Phần tự luận: 7 điểm.

Một phần của tài liệu Giáo án địa 8 - đầy đủ (Trang 59 - 64)

Câu 1: 4 điểm.

a. Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam gồm cĩ 3 giai đoạn: ( 1 điểm ) + Giai đoạn Tiền Cambri.

+ Giai đoạn Cổ Kiến Tạo. + Giai đoạn Tân Kiến Tạo.

b. ý nghĩa củat giai đoạn Tân Kiến Tạo: ( 3 điểm ) - Cách ngày nay khoảng 25 triệu năm.

- Vận động tạo núi Hymalaya diễn ra rất mãnh liệt, ảnh hởng hồn cảnh TN nớc ta: động đất -> Tân kiến tạo vẫn tiếp diễn song do lãnh thổ đợc cung cấp vững chắc -> thảm họa động đất, núi lửa lớn rất ít.

- Địa điểm nổi bật:

+ Nâng cao địa hình làm cho sơng ngịi trẻ lại,...

+ Hình thành các cao nguyên badan và các đồng bằng phù sa trẻ.

+ Mở rộng biển Đơng và tạo ra các bể dầu khí ở thềm lục địa, ở đồng bằng châu thổ. + Sinh vật tiến hố.

+ Xuất hiện lồi ngời trên Trái Đất.

Giai đoạn này làm cho tự nhiên nớc ta hồn thiện nhất và cịn đang tiệp diễn.

Câu 2: ( 3 điểm ). a. Thuận lợi: 2 điểm.

- Nuơi trồng và đánh bắt hải sản.

- Khai thác khống sản: dầu khí, muối,…. - Du lịch biển.

- Giao thơng vận tải. b. Khĩ khăn: 1 điểm.

- Nhiều ma bão,….

- Thuỷ triều gây xâm thực nớc mặn vào đất liền.

IV. Đánh giá.

Thu bài, nhận xét giờ làm bài.

V. Hoạt động nối tiếp.

- Về nhà làm lại vào vở. - Chuẩn bị bài 28.

--- Tuần: Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 34 Bài 28 Đặc điểm địa hình Việt Nam

I. Mục tiêu. Sau bài học, học sinh cần:

- Nắm đợc các đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam.

- Phân tích đợc mối quan hệ giữa sự hình thành địa hình với lịch sử phát triển lãnh thổ và các yếu tố tự nhiên khác, kể cả con ngời.

- Cĩ kỹ năng đọc bản đồ địa hình, phân tích các mối liên hệ địa lý.

II. Các phơng tiện dạy học.

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Atlát địa lý Việt Nam.

- Tranh ảnh: núi Phanxipăng, địa hình Caxtơ, các cao nguyên Mộc Châu, Plâycu, đồng bằng sơng Hồng, đồng bằng sơng Cửu Long, đê sơng, đê biển, hồ chứa nớc.

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra: Tiết trớc kiểm tra viết.

3. Bài giảng:

Hoạt động của GV Â HS Nội dung bài dạy

1. Đặc điểm chung.

Cá nhân:

* Dựa H.28.1 + nội dung SGK + kiến thức đã học:

- Đọc tên các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn ở nớc ta.

- Cho biết nớc ta cĩ mấy dạng địa hình? Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn? - Nêu đặc điểm từng dạng địa hình? VD? - Địa hình cĩ thuận lợi – khĩ khăn gì cho phát triển kinh tế – xã hội.

* HS phát biểu, GV chuẩn.

Địa hình đa dạng, phong phú – nguyên nhân chủ yếu nào tạo nên sự đa dạng của địa hình?

1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất: a. Đồi núi

- Địa hình nớc ta đa dạng.

- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ– chủ yếu đồi núi thấp 85% (1% > 2000m2; 85% < 1000m).

- Hớng chủ yếu:

+ TB-ĐN: HL.Sơn, TS.Bắc...

Dãy Trờng Sơn Bắc + Trờng Sơn Nam. + V.cung:

* Hc.cung phía B. * TS.Nam.

b. Đồng bằng

- Đồng bằng lớn: 1/4 diện tích lãnh thổ, đồng bằng sơng Hồng, sơng Cửu Long. c. Các đảo, quần đảo.

Cả lớp:

- Nhắc lại ý nghĩa của vận động Tân kiến tạo đối với sự hình thành bề mặt địa hình ngày nay.

- HS phát biểu. - GV chuẩn. Cá nhân:

* GV: dựa H.28.1 + lát cắt AB tr9 Atlat địa lý VN + kiến thức đã học -> làm rõ nhận định: địa hình nớc ta đợc Tân k.tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.

+ Nâng lên với biên độ lớn -> núi trẻ cĩ độ cao lớn.

+ Sự cắt xẻ sâu của dịng nớc -> tạo ra thung lũng hẹp, vách dựng đứng (thung lũng sơng Đà).

+ Núi lửa -> tạo cao nguyên Ba dan với các đứt gãy sâu ở NT.Bộ.

+ Sụt lún sâu -> tạo đồng bằng và Vịnh Hạ Long. + Phân bậc địa hình (hớng dẫn h/s đọc lát cắt).

Cụ thể: - 1 nhĩm h/s:

+ Tìm một số núi cao, cao nguyên bazan, đồng bằng lớn, giải thích sự hình thành. + Giải thích sự hình thành. - 1 nhĩm: + Xác định tuyến cắt. + Hớng. + Các dạng địa hình

* Đại diện nhĩm phát biểu. GV chuẩn kiến thức

2. Địa hình nớc ta đợc trẻ lại do Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau (phân bậc của địa hình).

- Địa hình nớc ta do Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo dựng lên.

VD: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa. - Cao phía TB, thấp dần phía ĐN (do nâng lên khơng đều).

- Hớng: + TB - ĐN. + V.cung.

Cá nhân + cặp

* Dựa h.28.1 + tranh ảnh + nội dung SGK + vốn hiểu biết.

- Kể tên một số hang động nổi tiếng ở nớc ta, giải thích sự hình thành của chúng.

- Cho biết khi con ngời chặt phá rừng thì địa hình sẽ thay đổi nh thế nào? Tại sao? Hớng giải quyết?

- Kể tên các dạng địa hình nhân tạo trên đất nớc ta? Nĩi rõ nguồn gốc hình thành.

* H/s phát biểu, GV chuẩn k.thức.

3. Nguyên nhân ngoại lực là chủ yếu: con ngời và t/chất NĐGM.

- Địa hình nớc ta: mang t/ch NĐG.mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con ngời (tr.102 SGK).

- Đ/h luơn biến đổi do tác động mạnh mẽ của mơi trờng NĐG.mùa và do khai phá của con ngời.

VD: Sự phát triển kinh tế các trung tâm cơng nghiệp, giao thơng, đơ thị...

2. Thuận lợi  khĩ khăn cho phát triểnKT-XH. KT-XH.

- Thuận lợi:

+ Đồi núi: nhiều khống sản, xây dựng hồ thủy điện, trồng cây CN dài ngày, chăn nuơi gia súc lớn, du lịch sinh thái. + Khĩ khăn: Kinh tế lạc hậu, đời sống nghèo, đầu t nhiều khĩ khăn, giao thơng...

IV. Đánh giá.

1. Chọn ý đúng nhất trong câu sau:

Địa hình nớc ta cĩ đặc điểm cơ bản sau đây:

a. Đồi núi chiếm diện tích lớn nhất, quan trọng nhất.

b. Địa hình đợc trẻ lại và phân thành nhiều bậc.

c. Mang tính chất nhiệt đới giĩ mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con ngời. d. Tất cả các ý trên.

(ĐA: d)

2. Địa hình nớc ta hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào? (Đ/A: Nội lực và ngoại lực)

3. Nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?

Ngoại lực là nhân tố chủ yếu và trực tiếp hình thành địa hình hiện đại của nớc ta (đúng).

V. Hoạt động nối tiếp.

- Câu 3 tr 103 SGK

- Làm BT của bài 28 tập bản đồ và thực hành địa lý lớp 8.

Tuần: Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 35 Bài 29 đặc điểm các khu vực địa hình

I. Mục tiêu. Học sinh cần:

- Sự phân hố đa dạng của địa hình nớc ta.

- Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt Nam.

- Kĩ năng đọc bản đị, lợc đồ tự nhiên Việt Nam.

II. Các phơng tiện dạy học.

III. Hoạt động trên lớp.

1. Tổ Chức:

2. Kiểm tra: Nêu đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.

3. Bài giảng:

Hoạt động của GV Â HS Nội dung bài dạy

HĐ1: Cả lớp

* Dựa hiểu biết + SGK + Bản đồ tự nhiên -> t/luận:

+ Vùng núi Đong Bắc cĩ đặc điểm gì? + Tìm trên hình 28.1 các cánh cung sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đong Triều. + Vì sao Hồng Liên Sơn đợc coi là nĩc nhà của Việt Nam?

+ Đặc điểm của vùng Trờng Sơn Bắc? + Quan sát hình 28.1, cho biết:

- Trờng Sơn Bắc chạy theo hớng nào? - Vị trí của đèo: Ngang, Lao Bảo, Hải Vân? + Đặc điểm của vùng núi và cao nguyên Tr- ờng Sơn Nam?

+ Tìm trên hình 28.1 các cao nguyên: Kon Tum, PLây ku, Đắc Lắk, Di Linh?

1. Khu vực đồi núi.

a. Vùng núi Đơng Bắc: thấp, nằm ở tả ngạn

sơng Hồng. Cĩ nhiều cánh cung lớn và vùng đồi trung du,…

b. Vùng núi Tây Bắc: nằm giữa sơng Hồng

và sơng Cả, là những dải núi cao, sơn nguyên đá vơi hiểm trở, … cịn cĩ những đồng bằng nhỏ trù phú,…

c. Vùng núi Trờng Sơn Bắc: từ phía nam

sơng Cả đến dãy bạch Mã, khoảng 600km. Vùng núi thấp cĩ hai sờn khơng đối xứng, ….

d. Vùng núi và cao nguyên Trờng Sơn Nam:

là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.

e. Đại hình bán bình nguyên ĐNB và vùng đồi trung du: phần lớn là những thềm phù sa cổ,… HĐ 2 - Nớc ta co những đồng bằng lớn nào? - Nhìn trên hình 29.3, em thấy ĐBSH cĩ hình dạng nh thế nào?

- So sánh dịa hình hai vùng đồng bằng trên hình ( 29.2 và 29.3 ), em nhận thấy chúng giống nhau và khác nhau nh thế nào?

2. Khu vực đồng bằng.

a. Đồng bằng châu thổ hạ lu các sơng lớn:

- Hai đồng bằng lớn: ĐBSCL cĩ DT khoảng 40.00km2, ĐBSH cĩ DT khoảng 15.00km2.

* Giống nhau: Phù sa của các con sơng bồi dắp; các cồn cát duyên hải; các bãi sú vẹt ở ven biển; nơng nghiệp trọng điểm; dân c tập trung đơng.

* Khác nhau:

Đồng bằng sơng Hồng Đồng bằng sơng Cửu Long

- Diện tích: 15.00km2. - Địa hình nhân tạo.

- Nhân dân đã XD một hệ thống đê lớn chống lũ vững chắc chạy dọc theo các bờ sơng ở ĐBSH dài hơn 2.700km.

- Các cánh đồng bị vây bọc bởi các con đê trở thành những ơ trũng thấp hơn mực nớc ngồi đê từ 3 7m và khơng đợc bồi đắp tự nhiên nữa.

- Cĩ đồi núi thấp nhơ cao trên mặt đồng bằng: Sơn tây, Vĩnh Phúc,…..

- Diện tích: 40.00km2.

- Khơng cĩ địa hình nhân tạo, cao TB 2 – 3m so với mực nớc biển.

- Khơng cĩ hệ thống đê lớn để ngăn lũ. - Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng và khĩ thốt nớc nh vùng Đồng Tháp Mời, Tứ giác Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá.

- Cĩ đồi núi thấp giáp Campuchia và ĐNB. - cấu tạo đất mặn, đất phèn.

- Cấu tạo đất chua, bạc màu.

Vì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp, kém phì nhiêu?

b. Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ: cĩ

tổng DT khoảng 15.000 km2. - Địa hình bờ biển nớc ta cĩ đặc điểm gì?

- Giá trị kinh tế?

- Em hãy tìm trên hình 28.1 vị trí của vịnh Hạ Long, vịnh Cam Ranh; bãi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên.

3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa.- Bờ biển dài trên 3260km từ Mĩng cai - Bờ biển dài trên 3260km từ Mĩng cai đến Hà Tiên, chia thènh bờ biển bồi tụ và bờ biển bào mịn.

IV. Đánh giá.

1. Địa hình đá vơi nớc ta tập trung ở vùng nào?

V. Hoạt động nối tiếp.

- Câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài tiếp.

--- Tuần: Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 36 Bài 30 Thực hành:

Đọc bản đồ địa hình Việt NamI. Mục tiêu. Sau bài học, học sinh cần: I. Mục tiêu. Sau bài học, học sinh cần:

- Thấy đợc tính chất phức tạp, đa dạng của đ/hình thể hiện ở sự phân hĩa B - N; Đ - T. - Nhận biết đợc các đơn vị đ/hình cơ bản trên bản đồ.

- Cĩ kỹ năng đọc, đo tính dựa vào bản đồ đ/hình VN. - Phân tích mối liên hệ địa lý.

II. Các phơng tiện dạy học.

- Bản đồ địa hình (hoặc bản đồ địa lý TN) VN. - Bản đồ h/chính nớc CHXHCN VN 64 tỉnh. - Atlat địa lý VN.

- 2 bản đồ câm: ranh giới h/chính, bản đồ đ/hình.

III. Hoạt động trên lớp.

1. Tổ chức: 2. Kiểm tra:

- Nêu đặc điểm chung của đ/h nớc ta.

- Đ/h nớc ta hình thành và biến đổi do những yếu tố chủ yếu nào? (ngoại lực: t/đ con ngời + NĐG.mùa).

3. Bài giảng:

Hoạt động của GV Â HS Nội dung bài dạy

Cá nhân - cặp:

* Dựa H.28.1 (tr103 SGK) và H33.1 tr.118 hoặc bản đồ địa hình trong Atlat địa lý VN:

T -> Đ:

- Đi theo VT 220B từ biên giới V - Lào đến biên giới V - Trung (phân hĩa T -> Đ) ta phải vợt qua:

1. Bài tập 1:

Đ/h nớc ta phân hĩa từ T -> Đ (ngợc lại) Cụ thể:

Puđenđinh - qua S.Đà - qua Q.lộ 6 tỉnh Lai Châu.

HLS qua sơng Hồng, qua Q.lộ 32 Lào Cai. Con Voi qua sơng Lơ, qua Q.lộ 70 Yên Bái. CCS.Gâm qua sơng Gâm, qua Q.lộ 2 Bắc

+ Các dãy núi nào?

+ Các dịng sơng lớn nào?

- Nhận xét sự phân hĩa đ/h (T -> Đ) * HS phát biểu:

- GV chỉ bản đồ các dãy núi: Puđenđinh. + HLSơn, Con Voi.

+ Các C.cung: S.Gâm, NS, BS, Đ.Triều. + Các sơng: Đà, Hồng, Chảy, Lơ, Gâm, Cầu, Kỳ Cùng.

Cạn.

CCN.Sơn qua sơng Cầu, qua Q.lộ 3 L.Sơn. CC Bắc Sơn qua sơng Thơng, qua Q.lộ 4.

Cá nhân - nhĩm: * Dựa H30.1 tr109 hồn thành: - Xđ tuyến cắt? (đi từ đâu đến đâu?). - Hớng lát cắt.

- Lát cắt qua dãy núi, CN, sơng, hồ nào? - N.xét sự phân hĩa địa hình và nham thạch theo tuyến cắt.

* HS phát biểu.

* GV chỉ bản đồ các CN: Kontum, Đắc Lắc, Mơ nơng, Di linh.

2. Bài tập 2:

Một phần của tài liệu Giáo án địa 8 - đầy đủ (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w