Mục tiêu Sau bài học, học sinh cần:

Một phần của tài liệu Giáo án địa 8 - đầy đủ (Trang 34 - 35)

- Phát triển kỹ năng nhận xét tranh ảnh, phân tích, giải thích các hiện tợng địa lý -> hệ thống hĩa kiến thức về tác động của nội, ngoại lực đối với địa hình bề mặt Trái đất.

- Hiểu đợc: do những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực, ngoại lực đã tạo nên sự đa dạng và phong phú của hình dạng bề mặt Trái Đát với các dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ, xen các đồng bằng và bồn địa rộng lớn.

II. Các phơng tiện dạy học.

- Bản đồ tự nhiên thế giới cĩ ký hiệu các khu vực động đất, núi lửa. - Bản đồ các địa mảng trên thế giới.

III. Hoạt động trên lớp.

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra: Bài thực hành

3. Bài giảng:

Hoạt động của GV Â HS Nội dung bài dạy

HĐ 1: Nhĩm 1. Tác dụng của nội lực lên bề mặt Đất.

* Nhĩm số lẻ:

Dựa vào hình 19.1 + 19.2 + 19.4 + kết hợp kiến thức đã học thực hiện cơng việc sau:

- Xác định trên bản đồ tự nhiên.

+ Vị trí những dãy núi cao trên thế giới (tên, vị trí ở khu vực nào?).

+ Vành đai lửa Thái Bình Dơng.

- Giải thích về sự phân bố của các núi lửa.

Gợi ý: Kết hợp H19.1 + 19.2 xem những nơi cĩ

núi lửa thì các địa mảng chờm lên nhau hay cách xa nhau?

* Nhĩm số chẵn:

Dựa vào hình 19.1+19.2+19.3+19.4+19.5 kết hợp kiến thức đã học, cho biết:

- Những nơi cĩ núi lửa thờng cĩ động đất

- Nội lực là nguyên nhân chủ yếu tạo nên các núi cao, vực sâu, hiện tợng núi lửa, động đất.

- Núi lửa, động đất thờng xảy ra ở những nơi tiếp xúc giữa các địa mảng.

khơng? Tại sao?

Gợi ý: Nơi xảy ra núi lửa thờng cĩ động đất:

khi các địa mảng chờm lên nhau hay tách xa nhau, các lớp cấu tạo bên trong Trái Đất khơng ổn định, cĩ sự đứt gãy đột ngột -> hiện tợng động đất, cĩ dung nhan phun trào lên bề mặt đất.

Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.

Địa hình bề mặt Trái đất ngày nay cĩ phải chỉ do yếu tố nội lực tạo nên khơng? Hay cịn cĩ sự tác động xen kẽ của yếu tố ngoại lực?

HĐ2: Nhĩm * Nhĩm số lẻ:

Dựa vào các hình a, b trang 68 SGK, kết hợp kiến thức đã học:

- Mơ tả ảnh a, b.

- Nêu nguyên nhân gây ra hiện tợng đĩ.

2. Tác dụng của ngoại lực lên bề mặtĐất. Đất.

* Nhĩm số chẵn: Dựa vào các hình c, d trang 69 SGK kết hợp kiến thức đã học.

- Mơ tả ảnh c, d.

- Nêu nguyên nhân gây ra hiện tợng đĩ.

GV ghi ở bảng phụ, sau đĩ yêu cầu HS giải thích một số ảnh ở H30, 37, 38 SGK Địa lý 6. GV hỏi cả lớp tại sao địa hình bề mặt đất lại phong phú, đa dạng nh ngày nay? Bề mặt đất cĩ cịn thay đổi khơng? Tại sao? Cho HS cả lớp tranh luận. GV ghi bảng sau đĩ chuẩn kiến thức.

- Mỗi nơi trên bề mặt Trái Đất đều chịu sự tác động thờng xuyên liên tục của nội lực và ngoại lực.

- Ngày nay bề mặt trái đất vẫn đang tiếp tục thay đổi.

IV. Đánh giá.

1. Nối các ơ bên trái với bên phải sao cho đúng.

2. Các câu hỏi của bài 19 - Tập bản đồ bài tập và bài thực hành ĐL 8.

V. Hoạt động nối tiếp.

HS làm bài 1, 2 trang 69 SGK.

Tuần: Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 24 Bài 20 Khí hậu và cảnh quan trên trái đất

Một phần của tài liệu Giáo án địa 8 - đầy đủ (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w