CỦA QUỐC GIA (Trích)
Phần 2 : Nội dung, hình thức vă mức độ trâch nhiệm quốc tế Điều 1:
1. Căn cứ những quy định ở Phần 1, trâch nhiệm phâp lý quốc tế của quốc gia phât sinh từ hănh vi trâi phâp luật quốc tế mă quốc gia đĩ đê thưc hiện. Quốc gia phải chịu những hậu quả phâp lý như được viện dẫn ở phần năy.
2. Hậu quả phâp lý được đề cập ở khoản 1 khơng lăm ảnh hưởng đến việc tiếp tục thực hiện nghĩa vụ của quốc gia cĩ hănh vi vi phạm nhằm thực hiện nghĩa vụ phâp lý do hănh vi sai trâi đĩ gđy ra.
Điều 2:
Những quy định của phần năy điều chỉnh những hậu quả phâp lý của bất kỳ hănh vi vi phạm của quốc gia mă khơng lăm ảnh hưởng đến những quy định ở điều 4 vă [12],ngoại trừ những hậu quả phâp lý đĩ được xâc định bởi phạm vi vă địa điểm mă những qui phạm khâc của luật quốc tế cĩ liín quan đặc biệt đến hănh vi vi phạm đê nĩi trín.
Điều 3:
Những qui phạm tập quân quốc tế vẫn sẽ tiếp tục điều chỉnh hậu quả phâp lý của hănh vi trâi phâp luật quốc tế của quốc gia mă khơng được viện dẫn trong những quy định ở phần năy mă khơng lăm ảnh hưởng đến nhữbng quy định ở điều 4 vă [12].
Điều 4:
Hậu quả phâp lý của hănh vi trâi phâp luật quốc tế của quốc gia được viện dẫn ở những quy định của phần năy lă đối tượng điều chỉnh của những quy định vă thủ tục phâp lý của Hiến chương Liín Hợp Quốc liín quan đến việc duy trì hoă bình vă an ninh quốc tế.
Điều 5:
1. Theo mục đích của những điều khoản năy “quốc gia bị thiệt hại” lă bất kỳ quốc gia năo mă quyền lợi của mình bị quốc gia khâc xđm phạm, nếu hănh vi đĩ cấu thănh hănh vi trâi phâp luật quốc tế của quốc gia đĩ theo như quy định ở những điều khoản của Phần 1.
2. Trong trường hợp cụ thể, “quốc gia bị thiệt hại” lă:
a) Quốc gia thănh viín trong điều ước quốc tế song phương nếu quyền lợi nếu quốc gia đĩ bị xđm phạm bởi hănh vi vi phạm của quốc gia khâc phât sinh từ điều ước quốc tế đĩ.
b) Quốc gia hay câc quốc gia trong vụ tranh chấp mă được hưởng lợi ích từ quyền của mình nếu quyền lợi đĩ bị hănh vi của quốc gia khâc xđm phạm phât sinh từ phân quyết hay quyết định giải quyết tranh chấp cĩ tính bắt buộc của Tịa ân quốc tếø.
c) quốc gia hay những quốc gia mă theo văn kiện cĩ liín quan của tổ chức quốc tế được quyền hưởng lợi ích từ quyền của mình nếu quyền lợi của quốc gia đĩ bị hănh vi của quốc gia khâc xđm phạm phât sinh từ quyết định cĩ tính bắt buộc của Tổ chức quốc tế hay của Tịa ân quốc tế.
d) quốc gia thứ ba nếu quyền lợi của quốc gia thứ ba năy bị hănh vi của quốc gia khâc vi phạm phât sinh từ quy định của điều ước quốc tế dănh cho quốc gia thứ ba.
e) bất kỳ quốc gia thănh viín năo của điều ước quốc tế đa phương, hoặc câc quốc gia bị răng buộc bởi câc tập quân quốc tế cĩ liín quan nếu quyền lợi của câc quốc gia năy bị hănh vi của quốc gia khâc xđm phạm phât sinh từ điều ước quốc tế đa phương hoặc từ qui phạm tập quân quốc tế đĩ, nếu quyền lợi đĩ được người ta xâc lập như sau:
(i) quyền đĩ được tạo ra hay được thiết lập dănh cho câc quốc gia bị thiệt hại; (ii) sự vi phạm quyền lợi của một quốc gia tất yếu ảnh hưởng đến việc hưởng quyền hay việc thực hiện nghĩa vụ của câc quốc gia thănh viín khâc trong điều ước quốc tế đa phương hay những quốc gia bị răng buộc bởi câc qui phạm tập quân quốc tế; hoặc
(iii) quyền lợi đĩ được tạo ra hay được thiết lập để bảo vệ nhđn quyền vă quyền tự do cơ bản của con người.
f) bất kỳ quốc gia thănh viín năo của điều ước quốc tế đa phương nếu quyền lợi của quốc gia bị hănh vi của quốc gia khâc xđm phạm, nếu như quyín lợi đĩ được xâc lập một câch rõ răng trong điều ước quốc tế nhằm bảo vệ những lợi ích chung của câc quốc gia thănh viín trong điều ước quốc tế.
3. Hơn nữa, “quốc gia bị thiệt hại” cịn lă tất cả câc quốc gia năo khâc nếu hănh vi trâi phâp luật quốc tế cấu thănh tội phạm quốc tế (vă theo nội dung của câc quyền vă nghĩa vụ của những quốc gia theo điều 14 vă 15).
Điều 6: Chấm dứt hănh vi sai trâi
Quốc gia cĩ hănh vi trâi phâp luật quốc tế cĩ tính chất liín tục thì cĩ nghĩa vụ chấm dứt hănh vi đĩ mă khơng được cĩ ý kiến đến trâch nhiệm mă mình gânh chịu.
Điều 6 bis: Bồi thường thiệt hại
1.Quốc gia bị thiệt hại cĩ quyền địi bồi thường từ quốc gia đê thực hiện hănh vi vi phạm dưới nhiều hình thức như hoăn trả lại bằng hiện vật, bồi thường, đền bù, bảo đảm vă cam đoan khơng tâi diễn hănh vi vi phạm như theo quy định ở điều 7, 8, 10, 10 bis kể cả hănh vi đơn phương hay cĩ sự phối hợp giữa câc quốc gia.
2. Nếu xâc định mức bồi thường thiệt hại, phải lưu ý đến việc xao lêng nhiệm vụ một câch cố ý hay vơ tình hay bỏ qua của:
(a) quốc gia bị thiệt hại;
(b) đại diện của quốc gia đĩ đứng ra yíu cầu; mă sự sao lểng năy đê gĩp phần văo thiệt hại đĩ.
3. Quốc gia đê thực hiện hănh vi trâi phâp luật quốc tế khơng được viện dẫn những quy định của luật quốc tế để biện minh cho việc khơng thực hiện theo quy định về bồi thường thiệt hại.
Điều 7: Hoăn trả bằng hiện vật
Quốc gia bị thiệt hại cĩ quyền địi quốc gia cĩ hănh vi vi phạm hoăn trả lại bằng hiện vật như thiết lập lại tình trạng đê tồn tại ban đầu trước nếu bị vi phạm, theo quy định vă phạm vi hoăn trả phải:
a) khơng thể khơng lă vật chất
b) khơng bao gồm sự vi phạm nghĩa vụ phât sinh từ một qui phạm chủ yếu của luật quốc tế.
c) chi phí phải cđn xứng với lợi ích mă quốc gia bị thiệt hại sẽ thu hồi được từ việc địi hoăn trả bằng hiện vật thay vì bồi thường
d) khơng lăm nguy hại nghiím trọng đến nền độc lập chính trị, sự ổn định kinh tế của quốc gia vi phạm, ngược lại quốc gia bị thiệt hại cũng sẽ khơng bị ảnh hưởng tương tự nếu khơng địi hoăn trả bằng hiện vật.
Điều 8:Bồi thường
1.Quốc gia bị thiệt hại cĩ quyền địi quốc gia cĩ hănh vi vi phạm bồi thường về thiệt hại đê gđy ra, nếu trong phạm vi hoăn trả bằng hiện vật khơng khắc phục đuợc thiệt hại tốt hơn.
2. Vì mục đích của những điều khoản năy, việc bồi thường bao gồm bất cứ thiệt hại năo cĩ thể tính tôn được quốc gia bị thiệt hại chấp nhận vă cĩ thể bao gồm bồi thường thoả đâng những quyền lợi vă lợi ích bị mất.
Điều 10: Đền bù1
1. Quốc gia bị thiệt hại cĩ quyền địi quốc gia cĩ hănh vi vi phạm đền bù về những thiệt hại, đặc biệt lă thiệt hại về tinh thần, do hănh vi ấy gđy ra trong phạm vi cần thiết để đưa đề nghị địi bồi thường.
2. Đền bù cĩ thể bằng một hay nhiều hình thức sau: a) Xin lỗi;
b) Bồi thường thiệt hại trín danh nghĩa;
c) Trong trường hợp vi phạm một câch trắng trợn quyền của quốc gia bị thiệt hại, thì khoản bồi thường thiệt hại đĩ phản ânh tính nghiím trọng của hănh vi vi phạm.
1
Nội dung của Điều 9 (Lợi ích) được hợp nhất ở đoạn 2 điều 8 theo đề xuất của Ủy ban bâo câo đặc biệt (Special Rapporteur).Vì thế cĩ nhiều khoảng trống trong một chuỗi câc điều khoản.