NHỮNG QUY ĐỊNH CUỐI CÙNG Điều 81: Việc ký kết

Một phần của tài liệu Tài liệu tham khảo Luật quốc tế pdf (Trang 80 - 83)

entry into force: 27 January

NHỮNG QUY ĐỊNH CUỐI CÙNG Điều 81: Việc ký kết

Điều 81: Việc ký kết

Cơng ước năy sẽ mở ra để ký kết cho tất cả câc quốc gia thănh viín của Liín hợp quốc hoặc thănh viín của câc tổ chức chuyín mơn hoặc của Tổ chức Năng lượng nguyín tử quốc tế, hoặc của bất kỳ quốc gia năo tham gia quy chế Toă ân quốc tế vă của bất kỳ quốc gia năo khâc do Đại hội đồng Liín Hợp quớc mời để trở thănh bín tham gia cơng ước theo câch thức sau: cho tới ngăy 30/11/1969 tại Bộ Ngoại giao của Liín bang Âo, vă tiếp theo, cho tới ngăy 30/4/1970, tại trụ sở Liín hợp quốc tại NewYork.

Điều 82: Việc phí chuẩn

Cơng ước năy sẽ phải được phí chuẩn, câc văn kiện phí chuẩn sẽ được ơng Tổng thư ký Liín hợp quốc lưu chiểu.

Điều 83: Việc gia nhập

Cơng ước năy sẽ được để ngỏ cho bất kỳ quốc gia năo thuộc một trong những loại quốc gia đê ghi ở điều 81 gia nhập. Câc văn kiện gia nhập sẽ được ơng Tổng thư ký Liín hợp quốc lưu chiểu.

1. Cơng ước năy sẽ cĩ hiệu lực văo ngăy thứ 30 sau ngăy văn kiện thức 35 về phí chuẩn hoặc gia nhập được lưu chiểu

2. Đối với những quốc gia phí chuẩn hoặc gia nhập cơng ước năy sau khi đê cĩ việc lưu chiểu văn kiện thứ 35 về phí chuẩn hoặc gia nhập, thì cơng ước sẽ cĩ hiệu lực văo ngăy thứ 30 sau khi quốc gia đĩ lưu chiểu văn kiện phí chuẩn hoặc gia nhập

Điều 85: Câc văn bản xâc thực

Văn bản gốc của cơng ước năy, mă những bản tiếng Anh, Trung hoa, Tđy Ban Nha, Phâp vă Tđy Ban Nha đều lă xâc thực, sẽ được ơng Tổng thư ký Liín hợp quốc lưu chiểu.

Để lăm bằng, câc đại diện toăn quyền ký tín sau đđy được câc chính phủ hữu quan ủy quyền hợp lệ đê ký cơng ước năy.

Lăm tại Vienna, ngăy 23 thâng 5 năm 1969

PHỤ LỤC

1. Tổng thư ký Liín hợp quốc lập vă giữ một danh sâch những người hịa giải bao gồm những luật gia lănh nghề. Nhằm mục đích đĩ, mọi quốc gia lă thănh viín của Liín hợp quốc hoặc lă một bín của cơng ước năy sẽ được mời cử hai người hịa giải vă tín của những người được chỉ định năy sẽ nằm trong danh sâch. Nhiệm kỳ của một người hoă giải, kể cả bất kỳ người năo được chỉ định để bổ sung cho một trường hợp khuyết vị cĩ thể cĩ, lă năm năm vă cĩ thể được gia hạn. Khi nhiệm kỳ của họ hết hạn, những người hịa giải năy sẽ tiếp tục thi hănh câc chức năng mă họ được lựa chọn theo khoản sau đđy.

2. Khi một đề nghị được trao cho Tổng thư ký theo điều 66, Tổng thư ký đưa cuộc tranh chấp ra trước một ủy ban hịa giải được thănh lập như sau:

Một quốc gia hoặc câc quốc gia lă một trong câc bín của cuộc tranh chấp sẽ cử:

a. Một người hịa giải cĩ quốc tịch của quốc gia đĩ hoặc một trong những quốc gia đĩ, cĩ thể được chọn trong hay ngoăi danh sâch ghi ở khoản 1;

b. Một người hoă giải khơng cĩ quốc tịch của quốc gia đĩ hoặc của một trong những quốc gia đĩ, sẽ được chọn trong danh sâch.

Một quốc gia hoặc câc quốc gia của phía bín kia trong cuộc tranh chấp sẽ cử hai ngừơi hoă giải cũng theo câch thức như vậy. Bốn người hoă giải do câc bín lựa chọn sẽ phải được cử trong thời gian 60 ngăy kể từ ngăy Tổng thư ký nhận được đề nghị.

Trong 60 ngăy sau việc cử ngưởi hịa giải cuối cùng, bốn người hịa giải sẽ cử người thứ 5, lựa chọn trong danh sâch, người năy sẽ lă chủ tịch.

Nếu việc cử chủ tịch hay bất kỳ một người năo đĩ trong số những người hịa giải khâc khơng tiến hănh trong thời gian ghi trín, thì Tổng thư ký sẽ lăm việc năy trong thời gian 60 ngăy sau khi hết thời hạn trín, Tổng thư ký cĩ thể chỉ định chủ tịch lă một trong những người cĩ tín trong danh sâch, hoặc lă một trong những thănh viín của Ủy ban phâp luật quốc tế. Một trong những thời gain trong đĩ việc cử người hịa giải cĩ thể được kĩo dăi với sự thỏa thuận của câc bín trong cuộc tranh chấp.

Việc đề cử cho mọi khuyết vị sẽ phải được tiến hănh đúng như câch thức của việc đề cử lúc đầu.

3. Ủy ban hoă giải tự quy định lấy thủ tục, với sự đồng ý của câc bín trong cuộc tranh chấp, Ủy ban cĩ thể mời bất kỳ bín năo tham gia điều ước cho Ủy ban biết ý kiến bằng miệng hay bằng văn bản. Câc quyết định vă khuyến nghị của Ủy ban được thơng qua với da số phiếu cụa thănh viín của Ủy ban. 4. Ủy ban cĩ thể bâo cho câc bín trong cuộc tranh chấp biết bất kỳ biện

phâp năo cĩ thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết bằng hịa giải. 5. Ủy ban sẽ lấy ý kiến câc bín, xem xĩt những yíu cầu vă câc phản đối, vă

đưa ra những đề nghị với câc bín nhằm giúp đỡ câc bín giải quyết cuộc tranh chấp bằng hịa giải.

6. Ủy ban sẽ lập bâo câo trong vịng mười hai thâng sau khi thănh lập. Bâo câo năy được ơng Tổng thư ký lưu chiểu vă chuyển cho câc bín trong cuộc tranh chấp. Bâo câo của Ủy ban, kể cả câc kết luận được ghi nhận trong bâo câo về câc sự kiện hoặc câc vấn đề về luật phâp, sẽ khơng răng buộc câc bín vă sẽ khơng cĩ gì hơn những khuyến nghị để câc bín xem xĩt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết câc cuộc tranh chấp bằng hịa giải.

7. Tổng thư ký sẽ giúp đỡ Ủy ban vă tạo mọi điều kiện thuận lợi khi Ủy ban cĩ thể yíu cầu. Liín hợp quốc sẽ chịu câc chi phí của Ủy ban năy.

Một phần của tài liệu Tài liệu tham khảo Luật quốc tế pdf (Trang 80 - 83)