Điều 34:
1. Chỉ câc quốc gia mới lă câc bín trong câc vụ tranh chấp được Tịa ân giải quyết.
2. Với câc điều kiện của bản quy chế năy, Tịa ân cĩ thể được hỏi câc tổ chức quốc tế cơng khai về những tin tức cĩ liín quan đến vụ tranh chấp mă Tịa ân đang xem xĩt, cũng như thu thập câc tin tức cần thiết được tổ chức đĩ chuyển đến theo sâng kiến riíng của họ.
3. Khi cĩ một vụ tranh chấp đang được Tịa ân giải quyết, Tịa ân phải giải thích văn kiện phâp lý cho một tổ chức quốc tế năo đĩ hay một điều ước quốc tế đê cơng nhận hiệu lực của văn bản đĩ. Thư ký Tịa ân thơng bâo vă gửi cho tổ chức quốc tế đĩ bản sao tất cả câc hồ sơ giấy tờ đĩ.
Điều 35:
1. Tịa ân giải quyết tranh chấp giữa câc quốc gia lă thănh viín của quy chế năy.
2. Câc điều kiện để Tịa ân giải quyết tranh chấp đối với câc quốc gia khâc sẽ do Hội đồng bảo an quy định theo câc điều khoản cụ thể từ câc điều ước quốc tế hiện hănh. Câc điều kiện năy trong mọi trường hợp khơng được để câc bín ở vị trí bất bình đẳng trước Tịa ân.
3. Khi cĩ một quốc gia khơng phải lă thănh viín của Liín hợp quốc nhưng lại lă một bín trong một vụ tranh chấp thì Tịa ân quy định số tiền mă bín đĩ phải đĩng gĩp văo việc chi phí của Tịa ân. Quyết định năy khơng âp dụng nếu nếu như quốc gia đĩ đê tham gia văo việc chi phí của Tịa ân.
Điều 36:
1. Tịa ân tiến hănh xĩt tất cả câc vụ tranh chấp mă câc bín đưa ra vă tất cả câc vấn đề được níu riíng trong hiến chương Liín hợp quốc hay câc điều ước quốc tế hiện hănh.
2. Câc quốc gia thănh viín của quy chế năy bất kỳ lúc năo cũng cĩ thể tuyín bố rằng họ thừa nhận vơ điều kiện (ifso facto) đối với mợt quốc gia khâc bất kỳ đê nhận nhiệm vụ như vậy, thẩm quyền xĩt xử của Tịa ân lă nghĩa vụ xĩt xử về tất cả vấn đề tranh chấp phâp lý cĩ liín quan đến:
a. Giải thích điều ước.
b. Vấn đề bất kỳ liín quan đến Luật quốc tế.
d. Tính chất mă mức độ bồi hoăn do vi phạm nghĩa vụ quốc tế.
3. Những tuyín bố níu trín cĩ thể lă khơng điều kiện hay trong điều kiện cĩ thiện cảm từ phía câc quốc gia năy hay quốc gia khâc hay trong thời gian nhất định.
4. Những bản tuyín bố đĩ được chuyển tới Tổng thư ký bảo quản. Tổng thư ký gửi câc bản sao cho câc thănh viín của quy chế năy vă cho thư ký Tịa ân. 5. Câc tuyín bố dựa trín cơ sở của điều 36 quy chế của Thường trực Phâp viện
quốc tế vẫn cịn cĩ hiệu lực, thì trong quan hệ giữa câc thănh viín của quy chế năy, câc tuyín bố đĩ được coi như cơng nhận thẩm quyền xĩt xử của Tịa ân quốc tế vă lă nghĩa vụ đối với mình trong thời hiện tại cĩ hiệu lực của câc tuyín bố vă phù hợp với câc điều kiện đê trình băy trong đĩ.
6. Trong trường hợp tranh chấp về quyền xĩt xử được đưa đến Tịa ân thì vấn đề đĩ sẽ được Tịa ân xâc định vă giải quyết.
Điều 37: Trong tất cả câc trường hợp khi điều ước quốc tế hiện hănh dự kiến chuyển vụ tranh chấp cho một tịa ân được Hội quốc liín hay Thường trực phâp viện quốc tế thiết lập thì vụ tranh chấp giữa câc quốc gia thănh viín của quy chế năy phải được chuyển đến Tịa ân quốc tế.
Điều 38:
1. Tịa ân, với chức năng lă giải quyết phù hợp với luật quốc tế câc vụ tranh chấp được chuyển đến Tịa ân, sẽ âp dụng:
a. Câc điều ước quốc tế, chung hoặc riíng, đê quy định về những nguyín tắc được câc bín đang tranh chấp thừa nhận;
b. Câc tập quân quốc tế như những chứng cứ thực tiễn chung, được thừa nhận như những quy phạm phâp luật;
c. Nguyín tắc chung của luật được câc quốc gia văn minh thừa nhận; d. Với những điều kiện níu ở điều 59, câc ân lệ vă câc học thuyết của
câc chuyín gia cĩ chuyín mơn cao nhất về luật quốc tế của câc quốc gia khâc nhau được coi lă phương tiện để xâc đinh câc qui phạm phâp luật. 2. Quyết định năy khơng nằm ngoăi quyền giải quyết vụ việc của Tịa ân, xâc
định như vậy (ex aequo et bono), nếu câc bín thoả thuận điều năy.