entry into force: 27 January
HIỆU LỰC VĂVIỆC TẠM THỜI THI HĂNH ĐIỀU ƯỚC Điều 24: Hiệu lực
Điều 24: Hiệu lực
1. Một điều ước cĩ hiệu lực tuỳ theo những thể thức vă thời gian ấn định bởi những quy định của điều ước, hoặc tuỳ theo sự thỏa thuận giữa câc quốc gia tham gia đăm phân.
2. Nếu khơng cĩ những quy định hoặc thỏa thuận như thế, thì điều ước cĩ hiệu lực từ lúc tất cả câc quốc gia tham gia đăm phân nhất trí chịu sự răng buộc của điều ước.
3. Khi một quốc gia đồng ý chịu sự răng buộc của một điều ước văo một ngăy sau khi điều ước cĩ hiệu lực, thì điều ước năy, trừ khi cĩ quy định khâc, sẽ cĩ hiệu lực đối với quốc gia kể từ ngăy đĩ.
4. Những quy định của một điều ước về tính xâc thực của văn bản, việc biểu thị sự đồng ý chịu sự răng buộc của điều ước, những thể thức hoặc thời gian bắt đầu cĩ hiệu lực, những bảo lưu, những chức năng của cơ quan lưu chiểu, cũng như tất cả những vấn đề khâc nhất thiết được đặt ra trước khi điều ước cĩ hiệu lực, đều được thi hănh ngay sau lúc thơng qua văn bản.
Điều 25: Việc thi hănh tạm thời
1. Một điều ước hoặc một phần của điều ước được tạm thời thi hănh trong lúc chờ đợi nĩ cĩ hiệu lực:
a. Nếu điều ước cĩ quy định như thế
b. Nếu những quốc gia tham gia đăm phân đê cĩ thỏa thuận như thế bằng một câch khâc.
2. Trừ khi điều ước cĩ quy định khâc hoặc những quốc gia tham gia đăm phân đê thỏa thuận bằng một câch khâc, việc tạm thời thi hănh một điều ước hoặc một phần của điều ước đối với một quốc gia sẽ chấm dứt nếu quốc gia năy thơng bâo cho câc quốc gia khâc cùng tạm thời thi hănh ý định của mình
khơng muốn trở thănh một bín của điều ước.
PHẦN III