Hoạt động của Aêngghen:

Một phần của tài liệu líchu 10 (Trang 179 - 184)

+ Aêng-ghen sinh ngày 28/11/1820 ở thành phố Bác-men.

Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững

và sức mạnh của giai cấp cơng nhân, năm 1814 đến năm 1847 C.Mác và Ăngghen đã cho ra đời những tác phẩm về triết học, kinh tế, chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học, từng bước cho ra đời chủ nghĩa Mác.

+ Năm 1842, sang Anh và viết cuốn Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh, phê phán bĩc lột của giai cấp tư sản, thấy được vài trị của giai cấp cơng nhân.

+ Năm 1844 – 1847, C.Mác và Aêng- ghen cho ra đời những tác phẩm về triết học, kinh tế – chiùnh trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học đặt cơ sở hình thành chủ nghĩa Mác.

Hoạt động 2: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Hảy cho biết hồn cảnh ra đời Đồng minh những người cộng sản?

- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, bổ sung và trình bày, phân tích. + C.Mác và Ăngghen liên hệ với một tổ chức bí mật là Đồng minh những người chính nghĩa. Đây là tổ chức của những người Đức lánh nạn chủ yếu là thợ may, về sau cĩ thêm thợ thủ cơng, tổ chức này phát triển từ Pháp, sang Anh, Đức…

+ Tháng 6/1847, tại đại hội Đồng minh những người chính nghĩa họp ở Luân Đơn, theo đề nghị của Aêng-ghen tổ chức này đổi tên thành Đồng minh những người cộng sản.

- Gv nhấn mạnh sự khác nhau giữa đồng minh những người chính nghĩa với đồng minh những người cộng sản ở chỗ: Đồng minh những người chính nghĩa là một tổ chức bí mật của cộng sản Tây Âu, ủng hộ khuynh hướng hoạt động cĩ tính chất âm mưu, cịn Đồng minh những người cộng sản đề ra mục đích đấu tranh rõ ràng là lật đổ giai cấp tư sản, thiết lập sự thống trị của giai cấp vơ sản, thủ tiêu xã hội tư sản cũ.

- GV kết luận: Đĩ cũng là mục tiêu của tổ chức này.

Tổ chức Đồng minh những người cộng sản và Tuyên ngơn của Đảng Cộng sản

- Ngồi việc nghiên cứu lý luận, C.Mác và Aêng-ghen đặc biệt quan tâm xây dựng một chính đảng độc lập cho giai cấp cơng nhân.

- Tháng 6 – 1847, Đồng minh những người cộng sản ra đời.

- Mục đích: lật đổ giai cấp tư sản, thiết lập sự thống trị của giai cấp vơ sản, thủ tiêu xã hội tư sản cũ.

Hoạt động 3: Cả lớp và cá nhân

- GV trình bày và phân tích: Đại hội lần thứ hai của Đồng minh những người cộng sản họp ở Luân Đơn (11/12/1874) với sự tham gia của C.Mác và Aêng-ghen đã thơng qua điều lệ của Đồng minh.

- Tháng 2/1848 Tuyên ngơn Đảng Cộng sản được cơng bố.

- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết nội dung Tuyên ngơn Đảng Cộng sản?

- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.

- Tháng 2/1848 Tuyên ngơn Đảng Cộng sản ra đời, do C.Mác và Aêng-ghen soạn thảo.

* Nội dung:

+ Chủ nghĩa tư bản ra đời là bước tiến, song nĩ chứa đựng nhiều mâu thuẫn và

Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững

- GV nhận xét và trình bày, phân tích:

+ Khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp vơ sản là lãnh đạo cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa. Cần thành lập chính đảng và thiết lập chuyên chính vơ sản, đồn kết các lực lượng cơng nhân thế giới.

+ Dùng bạo lực để lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, kêu gọi quần chúng đứng lên làm cách mạng. "Vơ sản tất cả các nước đồn kết lại".

- GV nêu câu hỏi: Nêu ý nghĩa của bản Tuyên ngơn Đảng Cộng sản?

- HS dựa vào nội dung bản Tuyên ngơn đã tìm hiểu ở trên và SGK để trả lời.

- GV nhận xét và chốt ý:

+ Là văn kiện cĩ tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học đấu tranh bước đầu kết hợp với chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào cơng nhân.

+ Từ đây chủ nghĩa cơng nhân đã cĩ lý luận cách mạng soi đường.

- GV nhấn mạnh: Hiện nay, trong tình hình thế giới khá phức tạp, tư tưởng cơ bản của bản Tuyên ngơn vẫn tiếp tục soi sáng trên con đường đấu tranh của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động bị áp bức trên tồn thế giới địi quyền tự do, bình đẳng cho các dân tộc. Chính vì vậy "Cuốn sách mỏng đĩ đáng giá hàng tập sách. Tư tưởng của nĩ làm sống và làm hoạt động cho tới ngày nay tồn bộ giai cấp vơ sản cĩ tổ chức và chiến đấu của thế giới văn minh".

cuộc đấu tranh giữa tư sản và vơ sản tất yếu phải nổ ra.

+ Khẳng định sứ mệnh lịch sử và vai trị của giai cấp vơ sản là lãnh đạo cách mạng… Muốn cách mạng thắng lợi cơng nhân cần phải thành lập chính đảng tiên phong của mình.

+ Trình bày một cách hệ thống những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa cộng sản, chứng minh quy luật tất yếu diệt vong của chế độ tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản.

* Ý nghĩa:

+ Là văn kiện cĩ tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, đánh dấu bước đầu kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào cơng nhân. + Từ đây giai cấp cơng nhân đã cĩ lý luận cách mạng soi đường…

5. Sơ kết bài học

- Khẳng định cơng lao to lớn của C.Mác và Aêng-ghen với phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế. Chủ nghĩa xã hội khoa học do hai ơng sáng lập là đỉnh cao của tư duy lý luận của nhân loại lúc bấy giờ và là di sản văn hố mãi về sau.

Dặn dị:

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK.

- So sánh nội dung của chủ nghĩa xã hội khơng tưởng với chủ nghĩa xã hội khoa học để thấy được sự đúng đắn, khoa học của chủ nghĩa xã hội khoa học và sự hạn chế của chủ nghĩa xã hội khơng tưởng.

Tiết 49. Bài 38 Tiết 49. Bài 38

QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CƠNG XÃ PA-RI 1871QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CƠNG XÃ PA-RI 1871 QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CƠNG XÃ PA-RI 1871 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC (SGV)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC (SGV)II THIẾT Bị, TÀI LIỆU DẠY - HỌC II THIẾT Bị, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Sơ đồ cơng xã Pa-ri.

- Tài liệu nĩi về Quốc tế thứ nhất và Cơng xã pa-ri.

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCIII TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

1. Ổn định và tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi l: Hãy cho biết vai trị của C.Mác và Aêng-ghen trong việc thành lập đồng minh những người cộng sản?

Câu hỏi 2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử bản Tuyên ngơn của Đảng Cộng sản?

3. Giới thiệu bài mới.

Trong tiến trình phát triển của phong trào cơng nhân Quốc tế ở thế kỷ XIX, sự ra đời của Quốc tế thứ nhất và sự thành lập Cơng xã Pa-ri là những mốc quan trọng đánh dấu bước trưởng thành của giai cấp cơng nhân. Để hiểu hồn cảnh ra đời và những hoạt động của Quốc tế thứ nhất như thế nào? Sự thành lập của cơng xã Pa-ri và những thành tựu to lớn của Cơng xã? Ý nghĩa và những bài học của Cơng xã ra sao? Bài học hơm nay sẽ trả lời những câu hỏi nêu trên.

4. Dạy và học bài mới.

Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững I. QUỐC TẾ THỨ NHẤT

Hoạt động 1: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Hồn cảnh lịch sử ra đời của Quốc tế thứ nhất?

- GV gợi ý: Số lượng cơng nhân, lao động, sinh sống tập trung, sự áp bức bĩc lột, những cuộc đấu tranh.

- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý:

+ Giữa thế kỷ XIX đội ngũ cơng nhân thêm đơng đảo và tập trung cao.

+ Giai cấp tư sản tăng cường áp bức, bĩc lột đối với cơng nhân. Nhiều cuộc đấu tranh của cơng nhân diễn ra song trong tình trạng phân tán, thiếu thống nhất về mặt tư tưởng, mặt khác đặt ra yêu cầu cần phải cĩ một tổ chức cách mạng quốc tế lãnh đạo phong trào cơng nhân các nước.

- GV trình bày và phân tích kết hợp giới thiệu hình 75 trong SGK "Buổi lễ tuyên bố thành lập

Quốc tế thứ nhất" tường thuật buổi lễ thành lập

Quốc tế thứ nhất: Ngày 28/9/1864 một cuộc mit tinh

Hồn cảnh ra đời.

- Giữa thế kỷ XIX, đội ngũ cơng nhân thêm đơng đảo và tập trung cao. Giai cấp tư sản tăng cường áp bức bĩc lột.

- Nhiều cuộc đấu tranh đấu tranh của cơng nhân diễn ra, nhưng vẫn trong tình trạng phân tán về tổ chức và thiếu thống nhất về tư tưởng.

=> Đặt ra yêu cầu thành lập một tổ chức cách mạng quốc tế để đồn kết và lãnh đạo phong trào cơng nhân các nước.

- Ngày 28/9/1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đơn với sự tham gia của C.Mác.

Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững

lớn được tổ chức tại Luân Đơn, 2000 người tham dự gồm đại biểu của các nước Anh, Pháp, Đức và nhiều nước khác trên thế giới. Nhiều nhà hoạt động cách mạng ở nước ngồi đang sống ở Luân Đơn cũng tham dự. C.Mác được mời dự buổi mit tinh và tham gia Đồn chủ tịch. Với niềm vui phấn khởi vơ sùng những người tham dự mittinh thơng qua nghị quyết thành lập Hội Liên hiệp lao động quốc tế tức Quốc tế thứ nhất.

+ Hội nghị bầu ra Ban chấp hành Trung ương gồm 32 người. Việc soạn thảo Tuyên ngơn và Điều lệ được giao cho một tiểu ban trong đĩ cĩ C.Mác.

Hoạt động 2: Nhĩm

- GV chia lớp thành nhĩm nêu câu hỏi yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm.

Nêu hoạt động của Quốc tế thứ nhất?

- HS làm việc theo nhĩm, đọc SGK tư liệu tham khảo cử đại diện nhĩm trình bày kết quả của mình.

- GV nhận xét, trình bày và phân tích:

Hoạt động của Quốc tế thứ nhất chủ yếu được thơng qua các kỳ đại hội (từ 9 – 1864 đến 7 – 1876 tiến hành 5 Đại hội) với nội dung sau:

+ Tuyên truyền những học thuyết của Mác, đấu tranh chống lại các tư tưởng phi vơ sản, đĩ là tư tưởng phái Pru-đơng ở Pháp với chủ trương hồ bình thơng qua những biện pháp kinh tế, phủ nhận đấu tranh chính trị và mọi hình thức Nhà nước, kể cả chuyên chính vơ sản.

Phái Lat-Xan ở Đức: Hướng đấu tranh cơng nhân vào mục tiêu kinh tế, phản đối đấu tranh chính trị, chủ trương thơng qua bầu cử.

Phái Ba-cu-nin ở Nga, chủ nghĩa cơng đồn ở Anh …

- GV nêu câu hỏi: Tác động ảnh hưởng của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào đấu tranh của cơng nhân?

- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý.

+ Cơng nhân các nước tham gia nhiều cuộc đấu tranh chính trị. Nhiều tổ chức quần chúng của cơng nhân, cơng đồn xuất hiện ngày càng nhiều.

- HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK để chứng minh vai trị của quốc tế thứ nhất trong việc giúp đỡ phong trào cơng nhân.

- GV giới thiệu hình 76 SGK "Cuộc họp đại biểu

Hoạt dộng của Quốc tế thứ nhất

- Hoạt động của Quốc tế thứ nhất: chủ yếu được thơng qua các kỳ đại hội nhằm truyền bá học thuyết Mác, chống lại tư tưởng lệch lạc trong nội bộ; thơng qua những nghị quyết quan trọng về chính trị và kinh tế.

- Ảnh hưởng của Quốc tế thứ nhất: Cơng nhân các nước tham gia ngày càng nhiều vào phong trào đấu tranh chính trị, các tổ chức cơng đồn ra đời.

Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững

lần đầu tiên của Quốc tế thứ nhất tại Giơnevơ". - GV tổ chức cho HS tìm hiểu về vai trị của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào cơng nhân.

- Sau khi HS đọc SGK trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.

+ Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác trong phong trào cơng nhân quốc tế.

+ Đồn kết, thống nhất lực lượng vơ sản quốc tế dưới ngọn cờ chủ nghĩa Mác trong cuộc đấu tranh giải phĩng lồi người khỏi ách áp bức, bĩc lột.

- Vai trò:

+ Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác trong phong trào cơng nhân quốc tế.

+ Đồn kết, thống nhất lực lượng vơ sản quốc tế dưới ngọn cờ chủ nghĩa Mác trong cuộc đấu tranh giải phĩng lồi người khỏi ách áp bức, bĩc lột.

Một phần của tài liệu líchu 10 (Trang 179 - 184)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w