II. CƠNG CUỘC KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ TỔ QUỐC
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
Kinh tế: đầu thế kỉ XVII, nền kinh tế nước Anh phát triển nhất Châu Âu.
Xã hội: Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chĩng.
Chính trị: Chế độ phong kiến kìm hãm lực lượng sản xuất TBCN.
Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững
+ 1642 – 1648: Nội chiến (Vua – Quốc hội) + 1649: Xử tử vua, thành lập nước cộng hồ. + 1653: Lập nền độc tài.
+ 1688: Quốc hội chính biến, xác lập chế độ quân chủ lập hiến.
Dựa vào niên biểu, hướng dẫn HS nắm được hướng phát triển của cách mạng Anh qua các mốc chính, sau đĩ lý giải vấn đề:
+ Vì sao cách mạng Anh cĩ sự thoả hiệp giữa Quốc hội với lực lượng phong kiến cũ?
+ Vì sao nĩi cách mạng Anh là cuộc cách mạng bảo thủ?
Điểm quan trọng mà GV cần khắc hoạ để HS nhận thức sâu sắc về thái độ hai mặt của giai cấp tư sản Anh. Khi chưa đủ mạnh, vì lợi ích của giai cấp mình, chúng khơng chỉ lừa phỉnh quần chúng đứng lên tranh đấu chống chế độ phong kiến, mà cịn lơi kéo cả một bộ phận quý tộc mới (từng là kẻ thù của mình trước đĩ) tạo nên một liên minh chính trị mới. Khi cách mạng thành cơng, giai cấp tư sản phản bội lại quần chúng cách mạng, đồng thời củng cố liên minh quý tộc – tư sản bằng việc thiết lập một thể chế chính trị Quân chủ lập hiến. Nhà vua “trị vì” mà khơng “cai triï” vì khơng cĩ thực quyền. Quyền lực chính trị tập trung trong tay Quốc Hội lập hiến của giai cấp tư sản. Dù cịn cĩ những hạn chế nhất định song sách mạng tư sản Anh vẫn cĩ ý nghĩa trọng đại đối với Lịch sử thế giới.
=> Cách mạng bùng nổ.