- Vương triều Nguyễn Nhạc (hiệu Thái Đức, từ 1778-1793) ở Nam Trung Bộ. - Vương triều Quang Trung (1788-1802) từ Thuận Hố trở ra Bắc.
+ Ban chiếu kêu gọi nhân dân sản xuất. + Tổ chức lại giáo dục thi cử.
+ Quân đội được tổ chức quy củ.
+ Đối ngoại: quan hệ hồ hảo với nhà Thanh, Lào và Chân Lạp.
Hoạt động 6: Cá nhân
- GV phát vấn: Em cĩ nhận xét gì về những việc làm của Quang Trung?
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV kết luận: Những chính sách của Quang Trung mang tính chất tiến bộ, thể hiện ý tưởng mới của một ơng vua muốn thực hiện những chính sách cải cách. Những chính sách tiến bộ của ơng chưa cĩ ảnh hưởng lớn trên phạm vi cả nước. Năm 1792 Quang Trung đột ngột qua đời, sự nghiệp thống nhất đất nước, đưa đất nước thốt khỏi khủng hoảng chưa thành.
- Năm 1792, Quang Trung qua đời.
- Năm 1802, Nguyễn Aùnh tấn cơng, các vương triều Tây Sơn lần lượt sụp đổ.
5. Sơ kết bài học.
Vai trị của Nguyễn Huệ và phong trào nơng dân Tây Sơn.
Dặn dị
- HS học bài, làm bài tập SGK.
Tiết 30. Tiết 30. Bài 24Bài 24
TÌNH HÌNH VĂN HỐ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIIITÌNH HÌNH VĂN HỐ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII TÌNH HÌNH VĂN HỐ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII I. MỤC TIÊU BÀI HỌC (SGV).
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC (SGV).
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY – HỌC.
- Một số tranh ảnh nghệ thuật. - Một số câu ca dao, tục ngữ.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC.
1. Ổn đinh và tổ chức.2. 2.
2. Kiểm tra bài cũ.Kiểm tra bài cũ.
Hãy trình bày đặc điểm và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Thanh.
3. Dẫn dắt vào bài mới
Ở thế kỷ XVI – XVIII, Nhà nước phong kiến cĩ những biến đổi lớn, sự phát triển của kinh tế hàng hố và giao lưu với thế giới bên ngồi đã tác động lớn đến đời sống văn hố của nhân dân ta ở cả Đàng Trong và Đàng Ngồi. Để hiểu được tình hình văn hố ở các thế kỷ XVI – XVIII và những điểm mới của văn hố Việt Nam thời kỳ này, chúng ta cùng tìm hiểu bài 24.
4. Tổ chức dạy và học bài mới.
Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững I. TƯ TƯỞNG, TƠN GIÁO
Hoạt động 1: Cả lớp – Cá nhân
- Trước hết GV giúp HS nhớ lại kiến thức bài trước về tình hình tơn giáo thế kỷ X – XV: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo đều rất phổ biến.
+ Đạo Phật: Thời Lý - Trần + Đạo Nho: Thời Lê sơ.
- GV đặt vấn đề : Ở thế kỷ XVI – XVIII, tơn giáo phát triển như thế nào?
- HS tập trung theo dõi SGK trả lời.
- GV kết luận : Tại sao ở những thế kỷ XVI – XVIII, Nho giáo suy thối? Khơng cịn được tơn sùng như trước?
+ HS dựa vào kiến thức cũ và những hiểu biết của mình để trả lời.
+ Trật tự phong kiến, trật tự trong quan hệ xã hội bị đảo lộn: Vua chẳng ra vua, tơi chẳng ra tơi. Quan hệ mới tiến bộ dần thay thế trật tự quan hệ phong kiến đã bị lỗi thời.
+ Nhà nước phong kiến khủng hoảng: chính quyền Trung ương tập quyền thời Lê suy sụp.
- GV tiếp tục trình bày: Trong khi Nho giáo
- Thế kỉ XVI – XVIII, Nho giáo từng bước suy thối.
Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững
suy thối thì Phật giáo cĩ điều kiện khơi phục lại.
- GV chứng minh bằng một số cơng trình kiến trúc Phật giáo như: Chùa Thiên Mụ (Huế), Phật Bà Quan Aâm nghìn tay nghìn mắt, các tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây) … Nhiều vị Chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tơ tượng.
- HS nghe, ghi nhớ.
- GV tiếp tục giảng bài: bên cạnh tơn giáo mới đã du nhập vào nước ta đĩ là Thiên Chúa giáo.
- Phát vấn: Thiên Chúa giáo xuất hiện ở đâu và được tuyên truyền vào nước ta theo con đường nào?
- HS nhớ lại kiến thức cũ kết hợp theo dõi SGK để trả lời.
- GV nhận xét và kết luận:
Kitơ giáo xuất hiện ở khu vực Trung Đơng, rất phổ biến ở Châu Âu.
Các giáo sĩ Thiên Chúa giáo theo các thuyền buơn nước ngồi vào Việt Nam truyền đạo, nhà thờ Thiên chúa giáo mọc lên ở nhiều nơi, giáo dân ngày càng đơng ở cả 2 Đàng. Thế kỉ XVII, cùng với sự truyền bá của Thiên Chúa giáo, chữ Quốc Ngữ theo mẫu tự Latinh (a,b,c) cũng được một số giáo sĩ phương Tây mà người cĩ cơng nhất là giáo sĩ Alêcxăng đơ Rốt sáng tạo. Tuy nhiên, bấy giờ chữ Quốc Ngữ chỉ được dùng chủ yếu trong phạm vi hoạt động truyền giáo, mà khơng được phổ cập rộng rãi trong xã hội. Đến đầu thế kỉ XX, chữ Quốc Ngữ mới được sử dụng một cách chính thức, phổ biến.
- GV giới thiệu về giáo sĩ Alêcxăng đơ Rốt. Bên cạnh việc tiếp thu ảnh hưởng của tơn giáo bên ngồi, người dân Việt Nam tiếp tục phát huy những tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp: Thờ cúng tổ tiên, tơn thờ anh hùng hào kiệt, xây dựng chùa chiền, nhà thờ đạo, đền thờ, lăng miếu,… tạo nên sự đa dạng, phong phú trong đời sống tín ngưỡng của nhân dân ta.
→ Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.
- Thế kỉ XVI – XVIII, đạo Thiên Chúa được truyền bá ngày càng rộng rãi.
- Tín ngưỡng truyền thống phát huy: Thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt, xây dựng chùa chiền, đền thờ, lăng miếu,…