III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC – KỸ THUẬT Hoạt động 6: Cả lớp, Cá nhân
2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn.
trung quyền hành vào tay vua. Vì vậy Nhà nước thời Nguyễn cũng chuyên chế như thời Lê sơ.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
khoa cử.
- Luật pháp: ban hành Hồng Việt luật lệ với gần 400 điều hà khắc.
- Quân đội: được tổ chức quy cu, trang bị vũ khí đầy đủ.
Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
- GV trình bày khái quát chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn.
- HS nghe, ghi chép.
- Phát vấn: Em cĩ nhận xét gì về chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn, mặt tích cực và hạn chế?
- HS suy nghĩ trả lời. - GV bổ sung, kết luận:
+ Tích cực: Giữ được quan hệ thân thiện với các nước láng giềng nhất là Trung Quốc.
+ Hạn chế: Đĩng cửa khơng đặt quan hệ với các nước phương Tây, khơng tạo điều kiện giao lưu với các nước tiên tiến đương thời. Vì vậy khơng tiếp cận được với nền cơng nghiệp cơ khí, dẫn đến tình trạng lạc hậu và bị cơ lập.
- HS nghe, ghi nhớ.
* Ngoại giao:
- Thần phục nhà Thanh (Trung Quốc) - Bắt Lào, Campuchia thần phục. - “Đĩng cửa” vớicác nước phương Tây.
Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được những chính sách của nhà Nguyễn với nơng nghiệp và tình hình nơng nghiệp thời Nguyễn.
- HS theo dõi SGK phát biểu. - GV bổ sung, kết luận:
GV cĩ thể so sánh với chính sách quân điền thời kỳ trước để thấy được ở những thời kỳ này do ruộng đất cơng cịn nhiều cho nên quân điền cĩ tác dụng rất lớn, cịn ở thời Nguyễn do ruộng đất cơng cịn ít nên tác dụng của chính sách quân điền khơng lớn.
Một hình thức khẩn hoang phổ biến ở thời Nguyễn đĩ là hình thức: khẩn hoang doanh điền: Nhà nước cấp vốn ban đầu cho nhân dân → mua sắm nơng cụ, trâu bị để nơng dân khai hoang, ba
2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn. nhà Nguyễn.
* Nơng nghiệp:
- Nhà nước: cĩ chú ý, cĩ những biện pháp phát triển nơng nghiệp, nhưng khơng cĩ hiệu quả.
Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững
năm sau mới thu thuế theo ruộng tư. Chính sách này đưa lại kết quả lớn: cĩ những nơi một năm sau đã cĩ những huyện mới ra đời như Kim Sơn (Ninh Bình), Tiền Hải (Thái Bình).
- HS nghe, ghi chép.
- GV phát vấn: Hoạt động nơng nghiệp của người nơng dân như thế nào?
- HS đọc SGK trả lời. - GV nhận xét, kết luận:
- GV hỏi: Em cĩ nhận xét gì tình hình nơng nghiệp thời Nguyễn?
- HS suy nghĩ, trả lời. - GV nhận xét, kết luận.
- Trong nhân dân, kinh tế tiểu nơng cá thể vẫn duy trì như cũ.
→ Nơng nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nơng nghiệp thuần phong kiến, rất lạc hậu.
Hoạt động 4:
- GV hỏi: Tình hình thủ cơng nghiệp nước ta dưới thời Nguyễn như thế nào?
- HS theo dõi SGK trả lời. - GV bổ sung kết luận.
- GV phát vấn : Em cĩ nhận xét gỉ về tình hình thủ cơng nghiệp thời Nguyễn? Cĩ biến đổi so với trước khơng? Mức độ tiếp cận với khoa học kỹ thuật từ bên ngồi như thế nào?
- HS suy nghĩ, so sánh với thủ cơng nghiệp giai đoạn trước, so sánh với cơng nghiệp của phương Tây để trả lời:
+ Nhìn chung thủ cơng nghiệp vẫn duy trì phát triển nghề truyền thống.
+ Đã tiếp cận chút ít với kỹ thuật phương Tây như đĩng thuyền máy chạy bằng hơi nước. Nhưng do chế độ cơng thương hà khắc nên chỉ dừng lại ở đĩ.
+ Thủ cơng nghiệp nhìn chung khơng cĩ điều kiện tiếp cận kỹ thuật của các nước tiên tiến, vì vậy so với nền cơng nghiệp phương Tây, thủ cơng nghiệp nước ta lạc hậu hơn nhiều.
* Thủ cơng nghiệp:
- Nhà nước: được tổ chức với quy mơ lớn, quan xưởng được xây dựng sản xuất tiền, vũ khí,… đĩng được tàu thuỷ…
- Trong nhân dân: Nghề thủ cơng truyền thống được duy trì, nhưng ít phát triển.
Hoạt động 5:
- GV yêu cầu HS theo dõi tiếp SGK để thấy được tình hình thương nghiệp nước ta thời Nguyễn.
- HS đọc SGK phát biểu. - GV bổ sung, kết luận. - HS nghe, ghi chép.
- GV phát vấn: Em cĩ nhận xét gì về chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn?
* Thương nghiệp
- Nội thương: phát triển chậm chạp do chính sách thuế khố phức tạp.
-Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buơn bán với các nước láng giềng.
Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững
- Suy nghĩ trả lời.
+ Chính sách hạn chế ngoại thương của Nhà Nguyễn (nhất là hạn chế giao thương với phương Tây) khơng tạo điều kiện cho sự phát triển giao lưu và mở rộng sản xuất. Khơng xuất phát từ nhu cầu tự cường dân tộc mà xuất phát từ mua bán của Triều đình.
=> Dè dặt với phương Tây, khơng tạo điều kiện cho sự phát triển giao lưu và mở rộng sản xuất.
Hoạt động 6: Cả lớp
- GV: yêu cầu HS lập bảng thống kê các thành tựu văn hố tiêu biểu của thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX theo mẫu:
Các lĩnh vực Thành tựu - Tơn giáo - Giáo dục - Văn học - Sử học - Kiến trúc
- Nghệ thuật dân gian
- HS theo dõi SGK tự lập bảng thống kê.
- GV: sau khi HS lập bảng thống kê GV cĩ thể treo lên một bảng thơng tin phản hồi đã được chuẩn bị sẵn ở nhà.
- HS đối chiếu phần của mình tự làm với bảng thơng tin phản hồi của Gv để chỉnh sửa cho chuẩn xác.
- GV phát vấn: Em cĩ nhận xét gì về văn hố – giáo dục thời Nguyễn?
- Trả lời: Văn hố giáo dục thủ cựu nhưng đã đạt nhiều thành tựu mới. Cĩ thể nĩi nhà Nguyễn cĩ những cống hiến, đĩng gĩp. Điển hình về lĩnh vực văn hố, giáo dục: đại thi hào Nguyễn Du; di sản văn hố thế giới: Cố đơ Huế, sử sách đến giờ vẫn chưa khai thác hết… để lại một khối lượng văn hố vật thể và phi vật thể rất lớn. 3. Tình hình văn hố – giáo dục Các lĩnh vực Thành tựu Tơn giáo Giáo dục Văn học Sử học Kiến trúc Nghệ thuật dân gian
- Độc tơn Nho giáo, hạn chế Thiên Chúa giáo. - Giáo dục Nho học được củng cố, nhưng giảm sút. - Văn học chữ Nơm phát triển. Tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan…
- Quốc sử quán thành lập, nhiều bộ sử lớn được biên soạn: Lịch triều hiến chương loại chí… - Kinh đơ Huế, lăng tẩm, thành luỹ ở các tỉnh, cột cờ Hà Nội.
- Tiếp tục phát triển.
5. Sơ kết bài học.
- Nhà Nguyễn được xây dựng theo mơ hình phong kiến chuyên chế cũ nhưng tăng cường tính chuyên chế, tập trung quyền hành vào tay nhà vua.
- Tình hình kinh tế bước đầu được ổn định nhưng khơng cĩ điều kiện phát triển do chính sách hạn chế của nhà nước.
- Văn hĩa thủ cựu, tuy cĩ một số thành tựu mới.
Tiết 32. Tiết 32. Bài 26Bài 26 TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở
TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ PHONG VÀ PHONG
VÀ PHONG TRÀO TRÀO ĐẤU TRANH ĐẤU TRANH CỦA CỦA NHÂN DÂN NHÂN DÂNI. MỤC TIÊU BÀI HỌC (SGV). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC (SGV).
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC (SGV).
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY – HỌC.
- Bản đồ Việt Nam.
- Một số câu thơ, ca dao về cuộc sống của nhân dân ta dưới thời Nguyễn.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC