Chính quyề nở Đàng Trong.

Một phần của tài liệu líchu 10 (Trang 107 - 109)

- Chính quyền địa phương: Chia thành

4. Chính quyề nở Đàng Trong.

- Thế kỷ XVII, lãnh thổ Đàng Trong được mở rộng từ Nam Quảng Bình đến Nam Bộ ngày nay.

- Địa phương: Chia làm 12 dinh, nơi đĩng phủ chúa (Phú Xuân) là Chính dinh. Dưới dinh là: phủ, huyện, tởng, xã.

Chúa 12 dinh

Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững

điểm khác biệt với Nhà nước Lê – Trịnh ở Đàng Ngồi?

-HS so sánh, suy nghĩ, trả lời.

- GV bổ sung, kết luận: Ở Đàng Trong chỉ cĩ chính quyền địa phương do chúa Nguyễn cai quản. Chính quyền trung ương chưa xây dựng. Điều đĩ lý giải tại sao ở Đàng Ngồi được gọi là “Nhà nước phong kiến Đàng Ngồi”, cịn ở Đàng Trong được gọi là “Chính quyền Đàng Trong”. Nước Đại Việt bị chia cắt làm 2 đàng chứ khơng phải bị tách làm 2 nước (liên hệ với giai đoạn 1954 – 1975).

- HS nghe, ghi nhớ.

- GV tiếp tục giảng tiếp về quân đội, cách tuyển chọn quan lại và sự kiện 1744 Nguyễn Phúc Khốt xưng vương xây dựng triều đình Trung ương và hệ quả của việc làm này (nước Đại Việt đứng trước nguy cơ bị chia làm 2 nước).

- Quân đội là quân thường trực, tuyển theo nghĩa vụ, trang bị vũ khí đầy đủ.

- Tuyển chọn quan lại bằng nhiều cách: theo dịng dõi, đề cử, học hành.

- 1744 chúa Nguyễn Phúc Khốt xưng vương, thành lập chính quyền trung ương, song đến cuối XVIII vẫn chưa hồn chỉnh.

5. Sơ kết bài học. - Nguyên nhân của chiến tranh Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn.

- So sánh chính quyền Đàng Trong, Đàng Ngồi.

Dặn dị: HS vẽ sơ đồ đơn giản bộ máy chính quyền Đàng Trong,

Tiết 28. Tiết 28. Bài 22Bài 22

TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIIITÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII I. MỤC TIÊU BÀI HỌC (SGV).

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC (SGV).II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Tranh ảnh, bản đồ Việt Nam cĩ ghi địa danh và vị trí các đơ thị.

- Một số nhận xét của thương nhân nước ngồi về kinh tế Việt Nam hay về các đơ thị Việt Nam.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC.

Một phần của tài liệu líchu 10 (Trang 107 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w