Sự hưng khởi của các đơ thị

Một phần của tài liệu líchu 10 (Trang 112 - 113)

- Chính quyền địa phương: Chia thành

4. Sự hưng khởi của các đơ thị

- Thế kỷ XVI – XVIII, nhiều đơ thị mới hình thành phát triển hưng thịnh.

- Thăng Long – kẽ chợ với 36 phố phường trở thành đơ thị lớn của cả nước. - Những đơ thị mới như: Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân – Huế) trở thành những nơi buơn bán sầm uất.

- Đầu thế kỷ XIX, do chính sách hạn chế ngoại thương của chính quyền phong kiến, đơ thị suy tàn dần.

4. Sơ kết bài học.

- Thế kỷ XVII – XVIII kinh tế nước ta phát triển mới, phồn thịnh.

- Thủ cơng nghiệp ngày càng tăng tiến nhưng khơng thể chuyển hố sang phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

- Sự phát triển của ngoại thương và đơ thị đưa đất nước tiếp cận với nền kinh tế thế giới.

- Song do chính sách của Nhà nước nên cuối thế kỷ XVIII, Việt Nam vẫn là một nước nơng nghiệp lạc hậu.

Dặn dị

HS học bài, trả lời câu hỏi SGK.

Tiết 29. Tiết 29. Bài 23Bài 23

PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢOPHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO

VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIIIVỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII I. MỤC TIÊU BÀI HỌC (SGV).

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC (SGV).

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY – HỌC.

- Lược đồ các trận đánh mang tính quyết chiến.

- Một số câu nĩi của vua Quang Trung, thơ ca của người đương thời nĩi về Quang Trung.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC.

Một phần của tài liệu líchu 10 (Trang 112 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w