I. TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA NHÀ NƯỚC VỀ
1. Triển vọng xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam những năm sắp tới
Năm 2003, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam đạt khoảng 560 triệu USD, nếu so với con số 135 triệu USD của năm 1998, khoảng thời gian cho một giai đoạn phỏt triển thỡ đú là bước nhảy đỏng ghi nhận của ngành cụng nghiệp chế biến và sản xuất đồ gỗ Việt Nam. Tuy nhiờn, cũng giống như bất kỳ sản phẩm xuất khẩu khỏc, sản phẩm đồ gỗ Việt Nam đang rất cần một chiến lược về thị trường để phỏt triển một cỏch cú hệ thống, từ quy hoạch phỏt triển nguồn nguyờn liệu, đầu tư xõy dựng nhà xưởng, thiết bị chế biến, nõng cao tay nghề thủ cụng, cho đến cụng tỏc xỳc tiến thương mại, tạo dựng thương hiệu... và cuối cựng là mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Theo đỏnh giỏ của nhiều chuyờn gia nước ngoài, Việt Nam đang nổi lờn là một trong những quốc gia cú thế mạnh trong xuất khẩu cỏc sản phẩm gỗ. Nhờ hội nhập kinh tế khu vực và thế giới một cỏch chủ động và hợp lý, nền kinh tế Việt Nam núi chung và ngành chế biến gỗ núi riờng đó được hưởng lợi từ tiến trỡnh này. Đặc biệt, với việc ký kết hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó cú cơ hội tiếp cận với cỏc nền kinh tế lớn trong khu vực và thế giới.Thực tế cho thấy, đối với lĩnh vực xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ núi chung, trong vũng 3 năm trở lại đõy, tại cỏc thị trường lớn như EU, Mỹ, Nhật Bản, ễxtrõylia, Niu Zilõn, mặc dự kim ngạch đạt được cũn rất khiờm tốn so với nhu cầu ở mỗi thị trường, nhưng ớt nhiều sản phẩm đồ gỗ của doanh nghiệp Việt Nam đó gõy được sự chỳ ý tới những nhà phõn phối lớn cú hệ thống và quan trọng hơn cả là người tiờu dựng tại cỏc thị trường được coi là khú tớnh này biết đến về giỏ thành, chất lượng, kiều dỏng mẫu mó...
Phõn tớch cỏc lợi thế thương mại đối với sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam trong vài ba năm trở lại đõy cho thấy: Tớnh cạnh tranh trong sản phẩm đồ gỗ Việt Nam so với cỏc sản phẩm đồ gỗ cựng loại của cỏc nước trong khu vực như Thỏi Lan, Inđụnờxia, Malaixia và Trung Quốc cú được phụ thuộc chủ yếu vào:
Nguồn nhõn cụng dồi dào, giỏ thành rẻ. Trung bỡnh một giờ làm việc của cụng nhõn Việt Nam trong lĩnh vực này là 0,2-0,6 USD, trong khi của Inđụnờxia là 0,3-0,4 USD; Trung Quốc: 0,5-0,75 USD: Malaixia: 1,25-1,4 USD; Thỏi Lan: 1,5 USD; Đài Loan: 5 USD.
Lợi thế tiếp theo là nhu cầu của cỏc thị trường đối với mặt hàng phẩm cấp trung bỡnh, đa dạng về chủng loại (thế mạnh hiện nay của Việt Nam) đang cú xu hướng tăng nhanh. Nhờ lợi thế về giỏ nhõn cụng rẻ mà sản phẩm cho cấp thị trường trung bỡnh và trờn trung bỡnh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú điều kiện thõm nhập dễ dàng, thuận lợi hơn.
Một lợi thế quan trọng khỏc đú là ngày càng cú nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực này biết chủ động nắm bắt cơ hội khai thỏc thị trường mới thụng qua việc liờn kết với cỏc cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài, đổi mới thiết bị và quy mụ sản xuất, phục vụ cho xuất khẩu. Điển hỡnh như Cụng ty Đức Lợi, SADACO, AA, Trường Thành, Đức Thành, Hiệp Long (Tp Hồ Chớ Minh); DNTN Duyờn Hải, Ánh Việt, Cụng ty TNHH Đại Thành, Mỹ Tài, Quốc Thắng (Bỡnh Định)...
Chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư trong nước và tăng cường thu hỳt đầu tư nước ngoài trong những năm gần đõy của Việt Nam cũng như đó tạo ra nhiều ưu đói, khuyến khớch tư nhõn đầu tư sõu rộng trong lĩnh vực này, khụng ớt khu cụng nghiệp tại cỏc địa phương được “chuyển tờn” thành “khu cụng nghiệp đồ gỗ xuất khẩu” như khu cụng nghiệp Phỳ Tài của tỉnh Bỡnh Định với gần 50 doanh nghiệp tham gia sản xuất và chế biến gỗ xuất khẩu. Nhiều doanh nghiệp như Húang Anh Gia Lai đó phỏt triển thành 3 doanh nghiệp (Hoàng Anh Gia Lai, Hoàng Anh Pleiku, Hoàng Anh Bỡnh Định) hoạt động theo mụ hỡnh tập đoàn; tập đoàn Khải Vy phỏt triển thờm Cụng ty Duyờn Hải... Đặc biệt, ngành cụng nghiệp chế biến gỗ đang thu hỳt sự quan tõm của nhiều nhà đầu tư đến từ cỏc nước Đụng Nam Á khỏc như Inđụnờxia, Malaixia... 49 cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài hiện nay đang hoạt động khỏ thành cụng tại Việt Nam với vốn đăng ký lờn đến 105
triệu USD, chuyờn về sản xuất đồ gỗ xuất khẩu, chắc chắn vị thế của sản phẩm đồ gỗ Việt Nam trờn thị trường thế giới sẽ tiếp tục được khẳng định uy tớn trong những năm tới.
Thị trường xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam được xỏc định là thị trường đồ gỗ cấp thấp của cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển như Mỹ, EU, Nhật Bản, ễxtrõylia và Niu Zilõn. Năng lực sản xuất đồ gỗ thế giới hiện nay được đỏnh giỏ vào khoảng 200 tỷ USD, trong đú EU chiếm 9 tỷ USD, Mỹ và khối NAFTA chiếm 50 tỷ USD, Nhật Bản 25 tỷ USD và Chõu Á 18 tỷ USD... Cỏc nước phỏt triển tiờu thụ đồ gỗ tớnh bỡnh quõn 250USD/người/năm, và cũng là những nước tiờu thụ đồ gỗ lớn nhất thế giới. Ngoài hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu giữa cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển với mục đớch trao đổi giỏ trị sử dụng, thị trường nhập khẩu đồ gỗ thế giới (chủ yếu là đồ gỗ cấp thấp từ cỏc nước Trung Quốc, Thỏi Lan, Inđụnờxia, Malaixia, Philipin) ước khoảng 50 tỷ USD 1 năm. Cỏc nước Bắc Âu, điển hỡnh là Thụy Điển và cỏc thị trường Đụng Á trong đú quan trọng nhất là Đài Loan, cú vai trũ lớn trong việc trung chuyển sản phẩm đồ gỗ từ cỏc nước Đụng Nam Á sang cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển. Thị trường Hoa Kỳ nhập khẩu 15 tỷ USD/năm trong đú vựng Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (chủ yếu là Trung Quốc và Đài Loan) chiếm 36% thị phần, vựng Bắc và Trung Mỹ (Canada và Mexico) chiếm 32%, Chõu Âu chiếm 10%, EU nhập khẩu khoảng 13 tỷ USD/năm, trong đú nhập khẩu từ Trung Quốc ước tớnh 1 tỷ USD/năm. Đõy là hai thị trường lớn nhưng thị phần của Việt Nam mới chỉ ở con số 1%, ngoại trừ Trung quốc, cỏc đối thủ cạnh tranh với sản phẩm đồ gỗ Việt Nam cũng chưa cú thị phần ổn định. Vỡ vậy, với cỏc lợi thế đang cú, trong vài ba năm tới Việt Nam cú khả năng xõm nhập và đẩy thị phần của mỡnh lờn từ 2-5%. Ở một số thị trường quan trọng khỏc như Nhật Bản được đỏnh giỏ là thị trường truyền thống, văn húa tiờu dựng của người Nhật cũng cú nhiều nột tương đồng với Việt Nam. Cỏi khú là dung lượng thị trường đồ gỗ Nhật Bản tương đối nhỏ, cỏc đối thủ cạnh tranh chớnh của Việt Nam đó cú thị phần ổn định, nờn việc tăng thị phần của Việt Nam tại Nhật Bản húan toàn khụng dễ dàng. Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp cho rằng: Với lợi thế cạnh tranh về giỏ nhõn cụng, nếu đầu tư kỹ thuật tốt họ vẫn cú cơ hội tại thị trường Nhật với 15% thị phần để cú thể đứng thứ 2 sau Trung Quốc...
Đồ gỗ là một sản phẩm cụng nghiờp. Vỡ vậy, việc tăng trưởng khụng phụ thuộc vào cỏc vấn đề cú tớnh chất như cơ cấu (diện tớch, năng suất...) như với sản phẩm nụng nghiệp, nhưng lại phụ thuộc rất lớn vào yếu tố đầu ra, thị trường xuất khẩu. Do vậy cụng
tỏc nghiờn cứu thị trường, xõy dựng thương hiệu và xỳc tiến thương mại phải được thực hiện từ cấp chớnh phủ, hiệp hội và doanh nghiệp. Theo đỏnh giỏ của Cục xỳc tiến Thương mại (Bộ Thương mại), sản phẩm đồ gỗ, đặc biệt là sản phẩm đồ gỗ nội thất đang trở thành mặt hàng nhạy cảm chạy theo mốt, yờu cầu về chất lượng và độ bền cú xu hướng đứng sau yờu cầu về kiểu dỏng và mẫu mó.
Tại cỏc thị trường lớn như Mỹ, EU và Nhật Bản, đồ gỗ nội thất luụn là mặt hàng nhạy cảm về giỏ và nhón hiệu. Năm 2003 vừa qua, cú thể là năm thành cụng với cỏc doanh nghiệp tham gia xuất khẩu đồ gỗ. Tuy nhiờn sau mỗi hợp đồng ký kết với bạn hàng, chỳng ta đều nhận thấy rằng cũn quỏ nhiều việc phải làm để sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam tiếp cận, bỏm rễ vào thị trường nước ngoài. Là một trong những mặt hàng được đưa vào danh sỏch cỏc mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn, sản phẩm đồ gỗ Việt Nam cần cú một thương hiệu quốc gia giống như cỏc đối thủ trờn thị trường quốc tế như Trung Quốc, Thỏi Lan, Inđụnờxia... ễng Ngụ Văn Thoan, Cục trưởng Cục XTTM cho biết: “Chỳng ta khụng ngần ngại khi mời cỏc chuyờn gia tư vấn xõy dựng và phỏt triển thương hiệu sản phẩm gỗ chế biến và nội thất Việt Nam. Tớch hợp việc xõy dựng và phỏt triển thương hiệu sản phẩm đồ gỗ với chương trỡnh xõy dựng và phỏt triển thương hiệu quốc gia. Đõy là việc làm cần thiết khụng chỉ riờng với sản phẩm đồ gỗ mà cũn nhiều mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn khỏc của Việt Nam”. Kinh nghiệm của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗ Trung Quốc cho thấy, việc xõy dựng thương hiệu của từng doanh nghiệp là việc làm lõu dài và rất tốn kộm. Đặc biệt với đặc điểm của sản phẩm đồ gỗ là việc tiờu thụ tập trung và gắn chặt với cỏc nhà phõn phối lớn để đảm bảo cỏc dịch vụ hậu mói cho khỏch hàng. Thực tế cho thấy, người tiờu dựng Chõu Âu, Mỹ, Nhật Bản, thậm chớ ở ngay Việt Nam, biết đến sản
phẩm đồ gỗ được cung cấp bởi mạng phõn phối của tập đoàn IKEA (Thụy Điển) rừ ràng hơn là sản phẩm đú là của doanh nghiệp đến từ quốc gia nào... Cũng chớnh vỡ những lý do như vậy, mặc dự là quốc gia xuất khẩu đồ gỗ lớn nhất thế giới nhưng đến nay Trung Quốc vẫn chưa cú những thương hiệu riờng của cỏc doanh nghiệp mà chỉ đạt đến thương hiệu quốc gia “đồ gỗ Trung Quốc”. Hay tại thị trường Nhật, người tiờu dựng nhận biết đồ gỗ Italia bằng kiểu dỏng trang nhó, hiện đại và cổ điển, giỏ cả phải chăng; đồ gỗ Đức giỏ hơi cao nhưng chất lượng rất tốt và cú giỏ trị sử dụng cao; đồ gỗ Mỹ cú kiểu dỏng hiện
đại; đồ gỗ Bắc Âu kiểu dỏng đơn giản hay đồ gỗ Thỏi Lan chủ yếu là hàng đại trà sản xuất từ gỗ cao su...