I. TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA NHÀ NƯỚC VỀ
2. Định hướng của nhà nước về Bảo hộ và phỏt triển thương hiệu cho hàng húa Việt
Nam
Vai trũ của Nhà nước trong việc xõy dựng và phỏt triển thương hiệu cho hàng húa Việt Nam là rất cần thiết. Vỡ thế mà phớa Nhà nước cần chủ trương đưa ra những định hướng đỳng đắn trong việc xõy dựng và quản lý hoạt động này trong thời gian tới. Cụ thể, Nhà nước cần cải cỏch thủ tục đăng ký nhón hiệu, mở rộng việc hợp tỏc với thị trường thế giới nhằm tạo cơ hội cho hàng húa Việt Nam thõm nhập và khẳng định vị thế trờn thị trường quốc tế, tăng cường cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại trong cũng như ngoài nước để hỗ trợ cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong việc xõy dựng và phỏt triển thương hiệu. Từ đú, hướng cỏc doanh nghiệp đi theo con đường đỳng để cú thể khắc phục những khú khăn bất cập cũn tồn tại, vừa tỡm con đường tiếp cận thị trường thế giới một cỏch hiệu quả nhất. Cụ thể, những định hướng chớnh mà Nhà nước cần phải làm đú là:
Thứ nhất, quốc tế húa thủ tục đăng ký nhón hiệu. Do việc bảo hộ nhón hiệu hàng húa trong thời đại toàn cầu húa hiện nay ngày càng quan trọng và mang tớnh quốc tế nờn việc tạo ra sự thụng thoỏng, hiệu quả và ớt tốn kộm trong việc xỏc lập quyền đối với nhón hiệu hàng húa trong nước và tại nước ngoài là một xu thế tất yếu của cỏc nước trờn thế giới. Chớnh vỡ thế Nhà nước cần tăng cường việc đơn giản húa cỏc thủ tục đăng ký nhón hiệu theo mục tiờu: nhanh hơn, đơn giản hơn, thuận tiện hơn nhằm hài hũa cỏc quy định về thủ tục và tạo thuận lợi tối đa cho người đăng ký.
Thứ hai, đẩy mạnh việc đăng ký nhón hiệu ra nước ngoài và theo cỏc tổ chức khu vực và thế giới. Ngoài việc đơn giản húa cỏc thủ tục đăng ký nhón hiệu, việc tăng cường khả năng đăng ký bảo hộ nhón hiệu hàng húa theo khu vực hoặc một nhúm nước (như nhón hiệu Chõu Âu qua cơ quan OHIM, nhón hiệu Benelux gồm Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, thoả thuận đăng ký nhón hiệu tại cỏc nước ASEAN bằng một đơn chung duy nhất đang được soạn thảo ...) cũng là việc làm khụng thể thiếu mà cỏc cơ quan chức năng cần khuyến khớch cỏc doanh nghiệp thực hiện. Điểm lợi của việc đăng ký quốc tế
này là doanh nghiệp cú thể đảm bảo quyền lợi của mỡnh khi đưa hàng húa ra thị trường quốc tế. Hơn nữa, khi đăng ký nhón hiệu theo cỏc tổ chức hay khu vực trờn thế giới, doanh nghiệp chỉ cần một lần đăng ký nhưng cú thể được bảo hộ ở nhiều nước khỏc nhau.
Vỡ thế, Nhà nước cần cú chủ trương khuyến khớch và hướng dẫn cỏc doanh nghiệp đăng ký nhón hiệu ra nước ngoài hay theo cỏc tổ chức khu vực và thế giới bằng cỏc văn bản hướng dẫn cụ thể, cỏc chương trỡnh hỗ trợ doanh nghiệp trong việc đăng ký.
Thứ ba, tham gia vào cỏc cụng ước quốc tế. Vỡ là một nước mới mở cửa năm 1986, và là một quốc gia đang phỏt triển nờn Việt Nam vẫn chưa cú điều kiện tham gia vào một số cụng ước về nhón hiệu hàng húa như: Hiệp ước Lisbon về sự bảo vệ tờn gọi xuất xứ hàng húa và đăng ký quốc tế của nú (ký năm 1958, sửa đổi tại Stockholm năm 1967, 1979); Hiệp ước Nice về phõn loại quốc tế về nhón hàng húa và dịch vụ nhằm đăng ký cỏc nhón hiệu (ký năm 1957, sửa đổi tại Stockholm năm 1967, tại Geneve năm 1977, 1979)... Vỡ vậy doanh nghiệp chưa được hưởng một số điều kiện ưu đói, thuận lợi trong việc đăng ký và được bảo vệ nhón hiệu hàng húa ở cỏc nước, cỏc khu vực đú. Để tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp trong việc đăng ký và được bảo hộ nhón hiệu ở nước ngoài, Nhà nước cần sớm tham gia cỏc cụng ước quốc tế về nhón hiệu hàng húa để được hưởng những quyền lợi ưu tiờn khi đăng ký nhón hiệu tại thị trường nước ngoài hay từng khu vực.
Thứ tư, tăng cường cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại. Việc đăng ký nhón hiệu là khỏ tốn kộm cả về thời gian, tiền bạc và cụng sức, nhất là khi đăng ký ở thị trường nước ngoài. Vỡ vậy, nhiều doanh nghiệp Việt Nam ý thức được sự cần thiết của việc đăng ký nhón hiệu nhưng khụng biết bắt đầu thế nào, tham khảo ai, tỡnh hỡnh thị trường mà mỡnh muốn đăng ký như thế nào. Trước thực trạng này, Nhà nước cần tăng cường cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại để giỳp đỡ cỏc cụng ty trong việc đăng ký và bảo hộ nhón hiệu. Để thực hiện tốt cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại, cỏc cơ quan chức năng cần :
- Cần xỏc định rừ những hoạt động xỳc tiến thương mại trọng điểm, mặt hàng trọng điểm, thị trường trọng điểm…
- Tăng cường cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại ở trong nước cũng như ở nước ngoài. Tổ chức cỏc đoàn doanh nghiệp ra nước ngoài hoặc từ nước ngoài vào Việt Nam nghiờn cứu, khảo sỏt thị trường trước khi tiến hành đăng ký quốc tế.
- Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đặt cơ sở ở nước ngoài dưới cỏc hỡnh thức thớch hợp như đại diện thường trỳ, văn phũng liờn lạc, đại diện ủy thỏc, cụng ty liờn doanh để thuận tiện cho đăng ký và quản lý nhón hiệu của mỡnh.
- Thành lập quỹ hỗ trợ xỳc tiến thương mại.
- Nõng cao năng lực cho đội ngũ cỏn bộ trong hoạt động xỳc tiến thương mại bằng cỏc hỡnh thức đào tạo và bồi dưỡng thớch hợp.
- Mở rộng hợp tỏc quốc tế về xỳc tiến thương mại song phương và đa phương. - Xõy dựng mối quan hệ và tổ chức thường xuyờn việc đối thoại giữa cỏc cơ quan Chớnh phủ với cỏc doanh nghiệp.