III. Các hoạt động:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
-Biết làm tính cộng, trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100
-Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ 2 dấu phép tính cộng ,trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. - Biết giải bài tốn về nhiều hơn một số đơn vị
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ, thước. - HS: bảng con
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cuõ : Luyện tập chung. - Đặt tính rồi tính 28 + 19 ; 73 – 35 ; 53 + 47 ; 90 – 42 - Sửa bài 4 - GV nhận xét. 2. Bài mới
Giới thiệu: GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi đầu bài lên bảng.
Bài 1:
- HS tự làm bài.
- Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2:
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Viết lên bảng: 12 + 8 + 6 và yêu cầu HS nêu cách tính. - HS làm bài vào Vở Cột1,2 Bài 3: - HS nêu cách tìm tổng, tìm số hạng trong phép cộng và làm phần a. 1 HS làm bài trên bảng lớp - HS nêu cách tìm số bị trừ, số trừ, - 2 HS thực hiện. - 1 HS giải
- Tự làm bài và chữa miệng
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
Tính
- Tính từ trái sang phải 12 +ø 8 bằng 20, 20 cộng 6 bằng 26
- Làm bài. Sau đó 1 HS đọc chữa bài. Các HS khác tự kiểm tra bài mình.
hiệu trong phép tính trừ. Sau đó yêu cầu làm tiếp phần b. 1 HS làm bài trên bảng lớp.
Bài 4
Hướng dẫn tĩm tắt
Can bé đựng:…..14 lít dầu
Can to đựng nhiều hơn can bé 8lít dầu.
Hỏi can đựng…..l dầu ?
3. Củng cố – Dặn do ø:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
trừ
Số trừ 18 36 38
Hiệu 27 34
Nhĩm
Nêu yêu cầu bài
1em làm bảng cả lớp làm vào vở
Chính tả : ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 5) I. Mục tiêu:
-Mức đọ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1
-Tìm dược từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đĩ (BT2 ). -Biết nĩi lời mời ,nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể ( BT3)
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ chép sẵn đoạn văn bài tập 2. - HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
Hoạt động 1Ơn luyện tập đọc và học thuộc lòng
- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
-Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích:
+ Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.
- 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định.
+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm.
+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm.
Hoạt động 2:Ơân luyện về từ chỉ hoạt động
- HS tìm và gạch chân dưới 8 từ chỉ hoạt động có trong đoạn văn. - Gọi HS nhận xét bài bạn.
Kết luận về câu trả lời đúng sau đó cho điểm.
Hoạt động 3:Ơn luyện về các dấu chấm câu
- HS đọc lại đoạn văn, đọc cả các dấu câu.
- Hỏi: Trong bài có những dấu câu nào?
- Dấu phẩy viết ở đâu trong câu? - Hỏi tương tự với các dấu câu khác.
Hoạt động 4: Ơn luyện về cách nói lời an ủi và tự giới thiệu - HS đọc tình huống.
- Hỏi: Nếu em là chú công an, em sẽ hỏi thêm những gì để đưa em nhỏ về nhà? (Em hãy an ủi em bé trước rồi phải hỏi tên, hỏi địa chỉ của em bé thì mới có thể đưa em về nhà).
- Đọc đề bài.
- 1 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập..
Lời giải: nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn mình, dang (đôi cánh), vỗ, gáy. Đọc bài. Ví dụ: Càng về sáng, phẩy, tiết trời càng lạnh giá. chấm.
- Trong bài có dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm cảm, dấu ba chấm.
- Dấu phẩy viết ở giữa câu văn. - Dấu chấm đặt ở cuối câu. Dấu hai chấm viết trước lời nói của ai đó (trước lời nói của bác Mèo mướp và tiếng gáy của gà trống). Dấu ngoặc kép đặt đầu và cuối lời nói. Dấu ba chấm đặt giữa các tiếng gáy của gà trống. - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận theo nhĩm cặp - 2 HS khá làm mẫu trước. Ví dụ: + HS 1: Cháu đừng khóc nữa, chú sẽ đưa cháu về nhà với mẹ.
+ HS 2: Thật hả chú?
+ HS 1: Ừ, đúng thế, nhưng trước hết cháu cho chú biết cháu tên là gì? Mẹ cháu tên là gì? Nhà cháu ở đâu? Nhà cháu có số điện thoại không? (Hỏi từng câu).
+ HS 2: Cháu tên là A. Mẹ cháu tên là Phương. Nhà cháu ở số 8, Ngõ Chợ, phố Khâm Thiên. Điện thoại nhà cháu là 8342719.
Củng cố – Dặn doø :
- Nhận xét chung về tiết học. - Chuẩn bị: Tiết 6
- Thực hiện yêu cầu của GV.
Thứ 5 ngày 23 tháng 12 năm 2010
LTVC:
ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
-Mớc độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt tên cho câu chuyện (BT2)
- Viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể (BT3)
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng trong chương trình HKI. Tranh minh họa bài tập 2.
- HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Bài mới
Giới thiệu:
- Nêu mục tiêu tiết học Hoạt động 1: Ơn luyện tập đọc và học thuộc lòng
- HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích:
Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh và đặt tên cho truyện
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát tranh 1.
- Hỏi: Trên đường phố, mọi người và xe cộ đi lại thế nào?
- 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
- Trên đường phố người và xe đi lại tấp nập.
- Ai đang đứng trên lề đường? - Bà cụ định làm gì? Bà đã làm được việc bà muốn chưa?
- Kể lại toàn bộ nội dung tranh 1. - Yêu cầu quan sát tranh 2.
- Lúc đó ai xuất hiện?
- Theo em, cậu bé sẽ làm gì, nói gì với bà cụ. Hãy nói lại lời cậu bé.
- Khi đó bà cụ sẽ nói gì? Hãy nói lại lời bà cụ.
- Quan sát tranh 3 và nêu nội dung tranh.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện. HS đặt tên cho truyện.
Hoạt động 3: Viết tin nhắn - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Vì sao em phải viết tin nhắn? - Nội dung tin nhắn cần những gì để bạn có thể đi dự Tết Trung Thu?
- Gọi một số em trình bày tin nhắn, nhận xét và cho điểm.