Những thành tựu đạt đƣợc

Một phần của tài liệu định hướng phát triển và giải pháp cho hoạt động Selling Online ( bán hàng trực tuyến ) Tại Thành phố Hồ Chí Mình.pdf (Trang 34 - 35)

Theo kế hoạch phát triển thƣơng mại điện tử nói chung, Selling Online nói riêng ở Việt Nam giai đoạn 2006-2010 thì trong vòng 5 năm Việt Nam phải đạt đƣợc các thành tựu sau:

- Hầu hết (khoảng 90%) các doanh nghiệp vừa và nhỏ biết tới lợi ích của kinh doanh qua internet và có ứng dụng nhất định.

- Một bộ phận đáng kể (khoảng 15%) gia đình và cá nhân có thói quen mua sắm trên mạng.

- Tất cả các chào thầu mua sắm chính phủ đƣợc công bố trên các trang điện tử của các cơ quan Chính phủ và 30% mua sắm chính phủ đƣợc mua sắm trên mạng.

- Hiện nay tỷ lệ các doanh nghiệp có website riêng đƣợc dùng vào việc trao đổi, buôn bán ở Việt Nam là tƣơng đối thấp khoảng 32% và các doanh nghiệp mua bán chƣa có website theo khảo sát sẽ xây dựng website doanh nghiệp trong tƣơng lai là 22%. Mặt dù so với thế giới, so với các nƣớc phát triển tỷ lệ này là còn thấp nhƣng đối với Việt Nam đây là một con số đáng để nói. Với 27% doanh nghiệp đã bố trí cán bộ chuyên trách về Selling Online.

Tỷ lệ các doanh nghiệp sử dụng thƣơng mại điện tử trong các giao dịch, kinh doanh đã đạt đƣợc một tỷ khá cao. Sau đây là các hình thức giao dịch điện tử mà các doanh nghiệp sử dụng nhiều nhất:Phƣ

Phƣơng tiện Điện thoại Fax Email Website

Tỷ lệ 95% 91% 68% 24%

Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp chủ yếu là thông qua điện thoại và fax, tỷ lệ khách hàng mua hàng qua website của doanh nghiệp còn ở mức thấp 24%. Nó cũng đồng nghĩa với việc kinh doanh Selling Online cũng khoảng 24%. Công việc sắp tới của chúng ta là nâng cao tỷ lệ các giao dịch thông qua trang web của doanh nghiệp.

Theo khảo sát của Công ty Vinalink, tại Việt Nam hiện có khoảng 9.300 website B2C với doanh thu từ mua sắm trực tuyến kết hợp với các phƣơng thức đặt hàng qua website, qua điện thoại trên website vào khoảng 450 triệu USD, chiếm 0,5% GDP.

Mặc dù bán hàng qua mạng của các công ty chỉ là một hình thức phụ, chi phí cho các trang web chỉ chiếm khoảng 5% chi phí của công ty. Tại các doanh nghiệp nhỏ và

vừa là 7%, còn tại các doanh nghiệp lớn là 3%. Năm 2009, tỷ lệ doanh thu từ các đơn đặt hàng qua phƣơng tiện điện tử chiếm 33% tổng doanh thu của doanh nghiệp. So sánh giữa chi phí và doanh thu đạt đƣợc từ hoạt động bán hàng qua mạng chúng ta có thể thấy đƣợc vai trò to lớn của Selling Online. Ngoài ra số liệu trên cũng cho thấy đƣợc tiềm năng to lớn của Selling Online. Đây sẽ là phƣơng pháp hữu hiệu nhất để giảm đƣợc chi phí phân phối và chi phí bán hàng của các doanh nghiệp. Từ những kết quả đạt đƣợc, chúng ta thấy rằng đây sẽ là một ƣu xu thế tất yếu của các doanh nghiệp trong tƣơng lai.

Một phần của tài liệu định hướng phát triển và giải pháp cho hoạt động Selling Online ( bán hàng trực tuyến ) Tại Thành phố Hồ Chí Mình.pdf (Trang 34 - 35)