Mua hàng qua mạng là một hình thức tƣơng đối mới mẽ đối với ngƣời Việt Nam. Với truyền thống là một nƣớc nông nghiệp lạc hậu, ngƣời Việt Nam thích mua những sản phẩm có thể sờ đƣơc, thử đƣợc và trả giá đƣợc. Vì vậy, khi các doanh nghiệp khi các doanh nghiệp tiến hành bán hàng qua mạng, khách hàng chủ yếu là vào trang web để tham khảo các kiểu dáng và giá sản phẩm còn mua hàng vẫn chủ yếu ở các cửa hàng thật là chủ yếu. Điều này cũng là một khó khăn không nhỏ cho các doanh nghiệp khi muốn ứng dụng Selling Online.
Theo báo cáo thƣơng mại điện tử 2009 các doanh nghiệp đã nhận định về những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải nhƣ sau:
(Trích báo cáo thƣơng mại điện tử 2009)
Theo số liệu ở trên cho thấy thì thì môi trƣờng xã hội và tập quán kinh doanh là trở ngại lớn nhất với số điểm cho là 3.07/5 điểm, tiếp thao là nhận thức của ngƣời dân về THƢƠNG MạI ĐIệN Tử còn thấp và an ninh mạng chƣa đảm bảo.
Thói quen, mục đích truy cập mạng: Kết quả Net Index 2009, một cuộc nghiên cứu về thói quen sử dụng Internet của ngƣời Việt Nam do TNS Media và Yahoo! Vietnam thực hiện đã phản ánh phần nào chân dung ngƣời sử dụng Internet Việt Nam hiện nay. TNS đã phỏng vấn trực tiếp 1.200 ngƣời vào tháng 12-2008 tại bốn thành phố lớn: TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng và Cần Thơ. Kết quả khảo sát chỉ ra rằng cả bốn thành phố lớn này đã chi ra hơn 600 tỉ đồng hằng tháng cho việc truy cập Internet, tƣơng đƣơng 174.000 đồng/ngƣời/tháng cho việc lƣớt web. Trong đó cao nhất là TP.Hồ Chí Minh với hơn 190.000 đồng/ngƣời.
Có 89% ngƣời đƣợc hỏi cho biết họ vào web với động cơ tìm kiếm, cập nhật thông tin và cũng có đến 82% ngƣời nhằm sử dụng các công cụ tìm kiếm, 58% là để sử dụng e-mail và 50% chỉ để ghé thăm các trang web cộng đồng. Trong khi đó, các động cơ chính để làm nên vai trò của thƣơng mại điện tử thì còn khá khiêm tốn, vì chỉ có 3% ngƣời tham gia với mục đích thực hiện các giao dịch trực tuyến và 4% là để mua hàng qua mạng.
Gần 30% ngƣời sử dụng cho biết đã vào xem các banner quảng cáo trên mạng. Mƣời mặt hàng đƣợc quan tâm nhất là các mặt hàng tiêu dùng, trong đó điện thoại di động đƣợc quan tâm nhiều nhất với 26,5% ngƣời truy cập; máy tính/máy in với 16%, xe máy với 13%, cùng với các mặt hàng khác nhƣ giày dép, xe hơi, hóa mỹ phẩm... Ngân hàng trực tuyến là “mặt hàng” duy nhất đƣợc ngƣời dùng Internet quan tâm nhƣng xếp vị trí thứ 11 với 5,5% số ngƣời vào xem.