GV: Hớng dẫn học sinh làm bài tập tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình mình.
GV: Đặt câu hỏi về công xuất điện và thời gian sử dụng trong ngày của một số đồ dùng điện thông dụng nhất để học sinh trả lời.
GV: Hớng dẫn các em thống kê đồ dùng điện gia đình mình và ghi vào mục 1 báo cáo thực hành.
4. Củng cố:
GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động.
GV: Thu kết quả bài làm về nhà chấm.
30/
2/
đơn vị tính W, Wh, KWh.
II. Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình. trong gia đình.
VD: Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 phòng học 220V – 100W trong 1 tháng 30 ngày mỗi ngày bật 5 giờ.
P = 100W
T = 5 x 30 = 150 h
Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 thàng là.
A = 100 x 150 = 15000 Wh A = 15 KWh.
5. H ớng dẫn về nhà 1 : /
- Về nhà tập tính toán đồ dùng điện, liên hệ thực tế điện gia đình, học và xem trớc phần câu hỏi ôn tập SGK.
Soạn ngày:
Tiết: 44. ôn tập I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
- Biết hệ thống đợc những kiến thức cơ bản đã học của chơng VI và chơng VII, biết liên hệ với thực tiễn.
- Có ý thức tập chung ôn tập.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- HS: Đọc và nghiên cứu trớc bài..
III. Tiến trình dạy học:1. ổn định tổ chức 2/ : 1. ổn định tổ chức 2/ :
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. * Hệ thống câu hỏi.
Câu1: Điện năng là gì? điện năng đợc sản xuất và truyền tải ntn? Nêu vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống.
Câu2: Những nguyên nhân sảy ra tai nạn điện là gì?
Câu3: Các yêu cầu của dụng cụ bảo vệ an toàn điện là gì? Nêu tên một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện và giải thích các yêu cầu trên.
Câu 4: Nêu các bớc cứu ngời bị tai nạn điện phải rất thận trọng nhng cũng rất nhanh chóng?
Câu5: Vật liệu kỹ thuật điện đợc chia làm mấy loại? Dựa vào tiêu chí gì? để phân loại vật liệu KTĐ?
Câu6: Để chế tạo nam châm điện máy BA, quạt điện ngời ta cần có những vật liệu KTĐ gì? Giải thích vì sao?
Câu7: Đồ dùng điện gia đình đợc phân làm mấy nhóm? Nêu nguyên lý biến đổi năng l- ợng điện của mỗi nhóm.
Câu8: Nêu những ứng dụng của động cơ điện một pha trong các đồ dùng điện gia đình.
Câu9: Cần phải làm gì để sử dụng tốt đồ dùng điện gia đình?
Câu10: Nêu nguyên lý làm việc và công dụng của máy biến áp 1fa.
Câu11: Một máy biến áp 1 fa có U1= 220V N1 = 400 vòng; U2 = 110V, N2= 200 vòng. Khi điện áp sơ cấp giảm U1= 200V, để giữ U2 không đổi nếu số vòng dây N1 không đổi thì điều chỉnh cho N2 bằng bao nhiêu?
4. Củng cố.
GV: Gợi ý học sinh trả lời các câu hỏi ở phần
ôn tập tóm tắt những kiến thức cơ bản 3/
5. H ớng dẫn về nhà 2 : /
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi phần ôn tập để giờ sau kiểm tra.
Soạn ngày:
Tiết: 45 Kiểm tra 45/
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra những kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện
- Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh trong quá trình học
- Đánh giá đợc phơng pháp truyền thụ và rút ra phơng pháp dạy học cho phù hợp. - Biết cách đánh giá mức độ đạt đợc của học sinh
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị đề bài, đáp án, thang điểm - HS: ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
III. Tiến trình dạy học:1. ổn định tổ chức : 1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới: Phần I: Thiết lập ma trận hai chiều:
Mức độ
Chủ đề TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTLNhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Chọn đèn học 1
1 1 1
Tuổi thọ của bóng
đèn sợi đốt 1 1 1 1
Biến đổi năng l- ợng của bàn là điện 1 1 1 1 Điện năng đợc SX và truyền tải nh thế nào? 1 3 1 3 Nguyên lý làm
việc của máy biến áp 1 2 1 2 Bài tập 1 2 1 2
Tổng 2 2 1 1 3 7 6 10
Phần II: Đề kiểm tra