Một số biện pháp an toàn điện.

Một phần của tài liệu giaoancongnghe7 (Trang 67 - 71)

HS: Trả lời

GV: Cho học sinh quan sát hình 33.3 và đặt câu hỏi.

Gv: Những nguyên nhân nào gây đứt dây dơi xuống đất.

HS: Trả lời.

GV: Rút ra kết luận

HĐ2.Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện. GV: Cho học sinh quan sát hình 33.4 a,b,c,d và trả lời vào vở bài tập theo nhóm.

GV: Trớc khi sửa chữa điện ta phải làm gì?

HS: Trả lời

GV: Khi sửa chữa cần phải có những thiết bị gì để bảo vệ tránh bị điện giật?

HS: Trả lời

4.Củng cố.

- GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.

- Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài và

15/

2/

- Sử dụng các đồ dùng điện bị dò điện ra vỏ ( h33.1b ).

- Sửa chữa điện không ngắt nguồn điện ( h33.1a).…

2.Do phạm vi khoảng cách an toàn đối với l ới điện cao áp và trạm biến áp.

Bảng 33.2 SGK.

3.Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt dơi xuống đất.

- Những khi có ma, bão to…

* Kết luận chung.

- Chạm vào vật mang điện - Vi phạm khoảng cách an toàn của lới điện cao áp và trạm biến áp.

- Đến gần dây dẫn điện bị đứt dơi xuống đất.

II. Một số biện pháp an toàn điện. điện.

1.Một số nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện.

- Thực hiện tốt cách điện ( ha)…

- Kiểm tra ( h33.4c)…

- Thực hiện nối đất ( H 33.4b)…

- Không vi phạm ( H 33.4 d).…

2.Một số nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện.

làm bài tập 3.

5. H ớng dẫn về nhà 3 : /

- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK.

- Đọc và xem trớc bài 34 chuẩn bị dụng cụ, vật liệu giờ sau thực hành

Soạn ngày:

Tiết: 33. Bài 34 +35

TH dụng cụ bảo vệ an toàn điện- cứu ngời bị tai nạn điện I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.

- Hiểu đợc công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn

- Biết cách sơ cứu nạn nhân khi bị tai nạn điện - Sử dụng đợc một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

- Có ý thức thực hiện nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV chuẩn bị vật liệu: Thảm cách điện, giá cách điện, găng tay cao su - Dụng cụ: Bút thửi điện, kìm điện, tua vít có chuôi bọc vật liệu cách điện. - HS: đọc và xem trớc bài 34

III. Tiến trình dạy học:1. ổn định tổ chức 2/ : 1. ổn định tổ chức 2/ :

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Giới thiệu bài thực hành.

GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 4-5 học sinh.

- Các nhóm trởng kiểm tra dụng cụ thực hành của từng thành viên, mẫu báo cáo thực hành.

HS: Thảo luận nhóm về mục tiêu cần đạt đợc của bài thực hành.

GV: Chỉ định vài nhóm phát biểu và bổ xung

HĐ2.Tìm hiểu dụng cụ an toàn điện.

GV: Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo của dụng cụ đó. 3/ 5/ 10/ 20/ I. Nội dụng và trình tự thực hành. 1.Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

GV: Phần cách điện đợc chế tạo bằng vật liệu gì? cách sử dụng?

HS: Trả lời ghi vào mục 1 báo cáo thực hành.

HĐ3. Tìm hiểu và sử dụng bút thửi điện. GV: Tại sao mỗi gia đình cần có một bút thửi điện?

HS: Trả lời.

GV: Cho học sinh quan sát bút thửi điện khi cha tháo dời từng bộ phận.

GV: Hớng dẫn học sinh quy trình tháo bút thửi điện, cách để thứ tự từng bộ phận để khi lắp vào khỏi thiếu và nhanh chóng.

+ Quy trình lắp ngợc với quy trình tháo.

GV: Nguyên lý làm việc của bút thửi điện nh thế nào?

HS: Trả lời

GV: Tại sao dòng điện qua bút thửi điện lại không gây nguy hiểm cho ngời sử dụng.

HS: Trả lời

GV: Sử dụng bút thửi điện ngời ta thờng sử dụng nh thế nào?

HS: Trả lời

GV: Hớng dẫn thử dò điện của một số đồ dùng điện

4 .TH tách nạn nhân ra khỏi nguồn điệnGV: Cho học sinh quan sát tình huống 1 và GV: Cho học sinh quan sát tình huống 1 và trả lời câu hỏi SGK

- Các nhóm thảo luận để sử lý đúng nhất

GV: Cho học sinh quan sát hình 35.2 tình huống 2.

Em hãy chọn một trong những cách sử lý hay nhất

HS: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

2/

a) Tìm hiểu một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. vệ an toàn điện.

- Thảm cách điện, găng tay cao su, ủng cao su, kìm điện…

2.Tìm hiểu bút thửi điện. a) Quan sát và mô tả cấu tạo, bút thửi điện.

- Đầu bút thửi điện, Điện trở, đèn báo, thân bút, lò xo, nắp bút, kẹp kim loại.

- Khi lắp yêu cầu:

+ Làm việc cẩn thận, chính xác để bút không hỏng.

b) Nguyên lý làm việc.

- ( SGK ).

- Vì hai bộ phận quan trọng nhất của bút thửi điện là đèn báo và điện trở làm giảm dòng điện…

c) Sử dụng bút thửi điện.

- ( SGK ).

3. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. nguồn điện.

- Dùng tay kéo nạn nhận ra khỏi tủ lạnh……

- Rút phích cắm điện ( nắp cầu chì ) hoặc ngắt aptomat X

- Gọi ngời khác đến cứu…

- Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân dời khỏi tủ lạnh…

TH2.

- Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân ra khỏi dây điện .…

- Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre ( gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân X.

- Nắm áo nạn nhân kéo ra khỏi dây điện…

GV: Cho học sinh quan sát hình 35.3 phơng pháp nằm sấp

HS: Quan sát làm theo.

GV: Cho học sinh quan sát hình 35.4 hà hơi thổi ngạt.

GV: Hớng dẫn làm mẫu học sinh quan sát và làm theo.

GV: Chọn phơng pháp phù hợp với giới tính của học sinh để thực hành.

4.Củng cố.

GV: Yêu cầu học sinh thu dọn, làm vệ sinh nơi thực hành, nhận xét chung về tinh thần thái độ và kết quả thực hành của cả lớp và cá nhân.

GV: Thu báo cáo thực hành và phân tích một số báo cáo.

4 Củng cố:

GV: Yêu cầu học sinh dừng thực hành, thu dọn dụng cụ, thiết bị thực hành, làm vệ sinh nơi thực hành.

GV: Nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động…

dây điện…

4 . Sơ cứu nạn nhân.

a) Ph ơng pháp 1. Phơng pháp nằm sấp. nằm sấp.

( SGK)

b) Ph ơng pháp 2. Hà hơi thổi ngạt ngạt

( SGK).

5. H ớng dẫn về nhà 3 : /

- Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK.

- Về nhà học bài đọc và xem trớc bài 36 vật liệu cách điện

Soạn ngày:

Chơng VII. đồ dùng điện gia đình

Tiết: 34. Bài 36 + 37

vật liệu kỹ thuật điện - phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.

- Biết đợc vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. - Hiểu đợc đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện.

- Hiểu đợc nguyên lý biến đổi năng lợng và chức năng của mỗi đồ dùng điện. - Hiểu đợc các số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng.

- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật. - Có ý thức nghiêm túc trong học tập.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV chuẩn bị: Tranh vẽ các đồ dùng điện gia đình và các dụng cụ bảo vệ an toàn điện, các mẫu vật về dây điện, các thiết bị điện và đồ dùng điện gia đình.

- HS: đọc và xem trớc bài 36 SGK

III. Tiến trình dạy học:1. ổn định tổ chức 2/ : 1. ổn định tổ chức 2/ :

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

2. Kiểm tra bài cũ:- Không kiểm tra. - Không kiểm tra.

3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu vật liệu dẫn điện. GV: Cho học sinh quan sát hình 36.1 dây dẫn điện có phích cắm và ổ lấy điện.

GV: Thế nào là vật liệu dẫn điện?

HS: Trả lời

GV: Đặc tính của vật liệu dẫn điện là gì?

HS: Trả lời

HĐ2.Tìm hiểu vật liệu cách điện. GV: Thế nào là vật liệu cách điện?

HS: Trả lời

GV: Đặc tính và công dụng của vật liệu cách điện là gì?

HS: Trả lời

GV: Rút ra kết luận

HĐ4.Tìm hiểu vật liệu dẫn từ.

Gv: Cho học sinh quan sát hình 36.2 và đặt câu hỏi.

GV: Ngoài tác dụng làm lõi để quấn dây điện, lõi thép còn có tác dụng gì?

HS: Trả lời

5 .Tìm hiểu cách phân loại đồ dùng điện gia đình. điện gia đình.

GV: Cho học sinh quan sát hình 37.1 đồ dùng điện gia đình.

Một phần của tài liệu giaoancongnghe7 (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w