ở ba t thế và đặt câu hỏi.
GV: Chiếc ghế gồm mấy chi tiết ghép với nhau?
HS: Trả lời ( Gồm 4 chi tiết ).
GV: Chúng đợc ghép với nhau theo kiểu bản lề nào?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét rút ra kết luận
GV: Cho học sinh quan sát một số vật mẫu của một số loại khớp rồi đặt câu hỏi.
- Hình dáng của chúng ntn?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét rút ra kết luận.
HĐ2.Tìm hiểu các loại khớp động.
GV: Cho học sinh quan sát hình 27.3 SGK và các mô hình đã chuẩn bị rồi đặt câu hỏi.
GV: Bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh tiến trên có hình dáng ntn?
HS: Trả lời.
GV: Trong khớp tịnh tiến, các điểm trên vật chuyển động ntn?
HS: Trả lời.
GV: Khi hai chi tiết trợt trên nhau sẽ có hiện tợng gì? Hiện tợng này có lợi hay có hại? Khắc phục chúng ntn?
HS: Trả lời.
GV: Cho học sinh quan sát hình 27.4 và trả lời câu hỏi.
GV: Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết?
HS: Trả lời. (Gồm 3 chi tiết)
GV: Các mặt tiếp xúc của khớp quay thờng có hình dạng gì?
HS: trả lời:
20/
- Mối ghép mà các chi tiết đợc ghép có sự chuyển động tơng đối với nhau, đợc gọi là mối ghép động hay khớp động. - Chúng gồm khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu. II. Các loại khớp động. 1.Khớp tịnh tiến. a) Cấu tạo:
- Mối ghép pít tông-xi lanh có mặt tiếp xúc trụ tròn.
- Mối ghép sống trợt- rãnh trợt có mặt tiếp xúc hình thang.
b) Đặc điểm.
- Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau ( Quỹ đạo, chuyển động, vận tốc ).…
- Khi hai chi tiết trợt trên nhau tạo nên ma sát làm cản trở chuyển động. Để giảm ma sát, bề mặt trợt thờng làm nhẵn bóng và thờng đ- ợc bôi trơn bằng dầu mỡ.
c.ứng dụng. - ( SGK ). 2.Khớp quay. a) Cấu tạo. - ở khớp quay, mặt tiếp xúc thờng là mặt trụ tròn.
- Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngoài là trục.
- Chi tiết lỗ có lỗ thờng đợc lắp bạc lót để giảm ma sát hoặc dùng vòng bi thay cho bạc lót.
4. Củng cố:
- Củng cố bài học giáo viên đặt câu hỏi ở chiếc xe đạp khớp nào là khớp quay?
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK và học sinh nhắc lại.
3/
- ( SGK )
5. H ớng dẫn về nhà 2 : /
- Về nhà học bài phần ghi nhớ SGK và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK.
- Đọc và xem trớc bài 28 thực hành ghép nối chi tiết chuẩn bị các bản vẽ về trục trớc và trục sau xe đạp.
Soạn ngày:
Tiết: 25
Bài 28: th ghép nối chi tiết I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc:
- Hiểu đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép thờng gặp trong thực tế.
- Hiểu đợc cấu tạo và biết cách tháo, lắp ổ trục trớc và trục sau xe đạp. - Biết sử dụng đúng dụng cụ, thao tác an toàn.
- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình
*) Trọng tâm : biết cách tháo lắp ổ trụng trớc và sau xe đạp
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu cấu tạo và cách tháo, lắp ổ trục trớc và sau xe đạp. - Vật liệu: Một bộ moay ơ trớc và sau xe đạp.
- Dụng cụ: Mỏ lết hoặc cờ lê 14,16,17. Tua vít, kìm nguội, giẻ lau dầu mỡ, xà phòng.
- HS: Đọc trớc bài 28 SGK.
III. Tiến trình dạy học:1. ổn định tổ chức 2/ : 1. ổn định tổ chức 2/ :
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1.Tìm hiểu nội dụng và trình tự thực hành.
GV: ổ trục trớc và trục sau xe đạp gồm những gì?
HS: Trả lời ( Moay ơ, trục, côn xe, đai ốc
2/
26/
1.Tìm hiểu cấu tạo ổ trục tr ớc và sau xe đạp.
- Moay ơ: để lắp nan hoa ( đũa xe ) đồng thời để lắp nồi, ổ trục - Trục có ren M10x1 ( hoặc M8x1
hãm, đai ốc, vòng đệm ).
GV: Giới thiệu quy trình tháo theo sơ đồ (SGK).
GV: Hớng dẫn học sinh chọn và cách sử dụng cụ để tháo.
GV: Nhắc học sinh khi tháo nên đặt các chi tiết theo trật tự nhất định để thuận lợi cho quá trình lắp.
GV: Phân chia dụng cụ, vị trí làm việc, phơng tiện thực hành cho từng nhóm học sinh.
GV: Làm mẫu cho học sinh quan sát và làm theo sự hớng dẫn của học sinh.
GV: Sau khi tháo lắp phải chú ý bôi trơn, bảo dỡng, lau sạch…
HĐ2.H ớng dẫn làm báo cáo thực hành. GV: Hớng dẫn học sinh làm theo mẫu SGK.
4.Củng cố:
GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, an toàn vệ sinh lao động. HS: Nộp các sản phẩm thực hành và báo cáo thực hành. 10/ 3/ ).
- Côn xe: cùng với bi và nồi tạo thành ổ trục.
- Đai ốc hãm: Giữ côn ở vị trí cố định. - Đai ốc, vòng đệm: bắt cố định trục vào càng xe. 2.Quy trình tháo, lắp ổ trục tr - ớc,sau. a) Quy trình tháo. Đai ốc Vòng đệm Đai ốc hãm côn Côn Trục
Nắp nồi trái Bi Nồi trái
Nắp nồi phải Bi Nồi phải
* Chú ý: Khi tháo côn cần tháo một bên trái hoặc phải. còn bên kia vẫn giữ nguyên với trục.
b) Quy trình lắp
- Ngợc với quy trình tháo.
c) Yêu cầu sau khi tháo lắp.
- Các ổ trục phải quay trơn, nhẹ, không đảo.
- Các mối ghép ren phải đợc xiết chặt, chắc chắn.
- Các chi tiết không đợc h hại, không để dầu mỡ bám bẩn vào moay ơ. 3.Báo cáo thực hành. - SGK 5.H ớng dẫn về nhà 2/ : - Về nhà học bài và làm bài tập SGK.
- Đọc và xem trớc bài 29 SGK, chuẩn bị tranh vẽ các bộ truyền chuyển động, mô hình truyền động đai.
Soạn ngày:
Chơng V: Truyền và biến đổi chuyển động
Tiết: 28. Bài 29
Truyền chuyển động I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc: - Hiểu đợc tại sao cần phải truyền chuyển động
- Biết đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế.
- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình
*) Trọng tâm : cấu tạo, nguên lí làm việc và ứng dụng của bộ truyền chuyển động
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Tranh vẽ hình 29.1, hình 29.2, hình 29.3
- Mô hình chuyền động đai, truyền động bánh răng và truyền động xích. - HS: Đọc trớc bài 29 SGK.
III. Tiến trình dạy học:1. ổn định tổ chức 2/ : 1. ổn định tổ chức 2/ :
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1.Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động.
GV: Dùng hình vẽ 29.1 và mô hình vật thể cho học sinh quan sát
GV: Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau.
HS: Trả lời
GV: Tại sao số bánh răng của đĩa lại nhiều hơn số bánh răng của líp
15/ I.Tại sao cần truyền chuyển động. động.