học)
IV. thực hành quạt điện (hớng dẫn tự học) dẫn tự học)
5. H ớng dẫn về nhà 2 /
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc và xem trớc bài 46 SGK, chuẩn bị tranh vẽ mô hình máy biến áp.
Soạn ngày:
Tiết: 41
Bài 46. Máy biến áp 1 fa I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh. - Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp 1 pha. - Hiểu đợc chức năng và cách sử dụng máy biến áp 1 pha.
- Sử dụng máy biến áp 1 pha đúng các yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện. - Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Tranh vẽ, mô hình các mẫu vật, lá thép, lõi thép, dây quấn. - Chuẩn bị: Thiết bị, dụng cụ nh kìm, tua vít, cơ lê, máy biến áp. - HS: Đọc và xem trớc bài.
III. Tiến trình dạy học:1. ổn định tổ chức 2/ : 1. ổn định tổ chức 2/ :
oạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp.
GV: Cho học sinh quan sát hình 46.1 và mô hình MBA.
GV: MBA gồm mấy bộ phận chính
HS; Trả lời
GV: Lá thép kỹ thuật điện làm băng vật liệu gì? Vì sao?
HS: Trả lời
GV: Dây quấn làm bằng vật liệu gì?
HS: Trả lời.
GV: Chức năng của lõi thép và dây quấn là gì?
HS: Trả lời
18/ 1. Cấu tạo:
- MBA gồm hai bộ phận chính: - Lõi thép và dây quấn.
a. Lõi thép.
- Làm bằng lá thép KTĐ ( dày 0,35 mm đến 0,5mm có lớp cách điện bên ngoài ).
- Lõi thép dùng để dẫn từ cho MBA.
b. Dây quấn.
- Dây quấn đợc làm bằng dây điện từ, đợc quấn quanh lõi thép. - Dây quấn nối với nguồn điện U1 gọi là cuộn sơ cấp ( N1 vòng dây). - Dây quấn nối với nguồn điện U2 gọi là cuộn thứ cấp ( N2 vòng dây).
HĐ2. Tìm hiểu nguyên lý làm việc của máy biến áp.
GV: Cho học sinh quan sát hình 46.3 rồi đặt câu hỏi
GV: Dây quấn sơ cấp và thứ cấp có nối trực tiếp với nhau về điện không?
HS: Trả lời - Không…
GV: Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
HS: Trả lời
HĐ3.Tìm hiểu số liệu kỹ thuật, công dụng. GV: Số liệu kỹ thuật của máy biến áp 1 fa là gì?
HS: Trả lời
GV: MBA 1 pha thờng sử dụng để làm gì?
HS: Trả lời
4.Củng cố:
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài
Liên hệ vật dụng gia đình.
10/
10/
3/
- Khi đóng điện, điện áp đa vào dây quấn sơ cấp U1, trong dây quấn sơ cấp có dòng điện, nhờ hiện tợng cảm ứng điện từ giữa dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp điện áp lấy ra ở hai đầu của dây quấn thứ cấp U2
U2> U1 biến áp tăng N2 > N1 U2< U1 biến áp giảm Error! Not a valid link.
3. Các số liệu kỹ thuật.
- SGK
4. Sử dụng.
- MBA 1 pha thờng sử dụng trong đồ điện gia đình.
- Điện áp đa vào mày không đợc lớn hơn điện áp định mức.
- Không để MBA làm việc quá công xuất định mức.
5. H ớng dẫn về nhà 2 : /
- Về nhà học bài đọc và xem trớc bài 47 SGK
- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để giờ sau thực hành.MBA,kìm.
Soạn ngày:
Tiết: 42
Bài 47. TH Máy biến áp I. Mục tiêu:
- Biết đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp 1 pha. - Hiểu đợc các số liệu kỹ thuật của máy biến áp
- Hiểu đợc chức năng và cách sử dụng máy biến áp 1 pha.
- Sử dụng máy biến áp 1 pha đúng các yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện. - Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Tranh vẽ, mô hình các mẫu vật, lá thép, lõi thép, dây quấn. - Chuẩn bị: Thiết bị, dụng cụ nh kìm, tua vít, cơ lê, máy biến áp. - HS: Đọc và xem trớc bài.
III. Tiến trình dạy học:1. ổn định tổ chức 2/ : 1. ổn định tổ chức 2/ :
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới
HĐ1.Giáo viên giới thiệu bài thực hành. GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ 4- 5 học sinh.
Các nhóm kiểm tra thực hành của mỗi thành viên
GV: Kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội quy an toàn và hớng dẫn thực hành cho các nhóm.
HĐ2.Tìm hiểu nội dung thực hành máy biến áp.
GV: Hớng dẫn và đặt câu hỏi để học sinh đọc, giải thích ý nghĩa số liệu kỹ thuật của MBA và ghi vào mục 1 báo cáo thực hành.
HS: Thực hiện dới sự giám sát của giáo viên
GV: Chỉ dẫn cách quan sát và đặt câu hỏi giúp học sinh tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận chính của máy biến áp và ghi vào mục 2 báo cáo thực hành
HS: Thực hiện dới sự giám sát của giáo viên
4 Củng cố:
GV: Nhận xét tinh thần, thái độ, an toàn vệ
3/5/ 5/ 30/ 3/ I. Chuẩn bị - SGK
II. Nội dung và trình tự thực hành.
1. Các số liệu kỹ thuật và giải thích ý nghĩa.
TT Số liệu kỹ thuật ý nghĩa
2. Tên và chức năng các bộ phận chính của máy biến áp. chính của máy biến áp.
TT Tên các bộ phận chính
Chức năng
sinh lao động.
- Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu.
GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo mục tiêu bài học
Thu báo cáo về nhà chấm.
5. H ớng dẫn về nhà 2 : /
- Về nhà học bài và quan sát thêm một số máy biến áp - Liên hệ thêm một số đồ dùng điện gia đình.
- Đọc và xem trớc phần 3 và 4 SGK để giờ sau thực hành.
Soạn ngày:
Tiết: 43
Bài 49. Th tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
- Biết cách tính toán toàn bộ điện năng trong một gia đình, một phòng học. - Có thể áp dụng trong thực tiễn gia đình, tính toán thành thạo.
- Có ý thức tiết kiệm điện năng
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu SGK bài 49, tìm hiểu nhu cầu điện năng trong gia đình, Biểu mẫu cụ thể tính toán điện năng ở mục III.
- HS: Đọc và xem trớc bài.
III. Tiến trình dạy học:1. ổn định tổ chức 2/ : 1. ổn định tổ chức 2/ :
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới
HĐ1: Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện.
GV: Điện năng đợc tính bởi những công thức nào?
HS: Trả lời
GV: Lấy ví dụ minh hoạ cách tính.
VD: U = 220V – 40 W trong tháng 30 ngày, mỗi ngày bật 4 giờ.
10/ I. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện. dùng điện.
- Điện năng là công của dòng điện. Điện năng đợc tính bởi công thức. A = P.t
T: Thời gian làm việc
P: Công xuất điện của đồ dùng điện.
A: Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t
HĐ2. TH tính toán tiêu thụ điện năng