Cấu tạo chung của mối ghép bằng ren mà điển hình là mố

Một phần của tài liệu giaoancongnghe7 (Trang 48)

5. H ớng dẫn về nhà 2 : /

- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK

- Đọc và xem trớc bài 27 SGK chuẩn bị tranh vẽ bộ ghế gấp, khớp tịnh tiến, khớp quay.

Soạn ngày:

Tiết: 24

Bài 27: mối ghép động I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc:

- Hiểu đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động thờng gặp trong thực tế.

- Biết áp dụng vào trong thực tiễn.

- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình

*) Trọng tâm : cấu tạo đặc điểm, ứng dụng của mối ghép động

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Chuẩn bị tranh vẽ bộ ghế gấp, khớp tịnh tiến, khớp quay. - Sử dụng chiếc ghế gấp, hộp bao diêm, xi lanh tiêm, ổ bi, may ơ. - HS: Đọc trớc bài 26 SGK.

III. Tiến trình dạy học:1. ổn định tổ chức 2/ : 1. ổn định tổ chức 2/ :

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

Câu1: Em hãy nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren và ứng dụng của từng loại

3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu thế nào là mối ghép động GV: Cho học sinh quan sát hình 27.1 và chiếc ghế xếp trong lớp, tiến hành gập lại rồi mở ra

8/

15/

- Cấu tạo chung của mối ghép bằng ren mà điển hình là mối bằng ren mà điển hình là mối ghép bu lông gồm: Bu lông ( Chi tiết có ren ngoài ) các chi tiết máy ghép, vòng đệm, đai ốc…

Một phần của tài liệu giaoancongnghe7 (Trang 48)

w