Bộ truyền chuyển động 1.Truyền động ma sát truyền

Một phần của tài liệu giaoancongnghe7 (Trang 53 - 56)

1.Truyền động ma sát truyền động đai.

a) Cấu tạo bộ truyền động đai.

- Cấu tạo truyền động đai gồm: 1bánh dẫn, 2 bánh bị dẫn, dây đai 3 mắc căng trên hai bánh đai.

b) Nguyên lý.- Tỉ số truyền đợc xác định bởi - Tỉ số truyền đợc xác định bởi công thức. Nbd n2 D1 I = = = Nd n1 D2 D1 n2 = n1 x D2 CM: Nếu S1, S2 lần lợt là đoạn đ- ờng đi đợc của một điểm trên bánh D1 và D2 ta có: S1 = S2 hay π D1n1 = π D2n2 n2 D1  = n1 D2 c) ứng dụng. - SGK 2.Truyền động ăn khớp. a) Cấu tạo bộ truyền động.

- Bộ truyền động bánh răng gồm: Bánh dẫn, bánh bị dẫn.

- Bộ truyền động xích gồm: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích.

b) Tính chất.

Z1: số răng quay với vận tốc n1 Z2: số răng quay với vận tốc n2

GV: Để giảng giải phần tính chất giáo viên cho học sinh nhận xét hệ thức: HS: Trả lời. GV: Rút ra kết luận. GV: bộ truyền động ăn khớp đợc ứng dụng ở trong những bộ phận nào? 4.Củng cố:

GV: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.

- Yêu cầu học sinh tìm hiểu những bộ truyền động khác nhau mà em biết nh trong các bộ đồ chơi, quạt bàn có tuốc năng, thiết bị quay băng.

2/

- Từ hệ thức trên ta thấy bánh răng (hoặc đĩa xích) nào có số răng ít hơn thì sẽ quay nhanh hơn.

c) ứng dụng:

- ( SGK )

5. H ớng dẫn về nhà: 2/ :

- Gv: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài chú ý sử dụng tỷ số để làm bài tập 4

- Về nhà học bài, đọc và xem trớc bài 30, su tập bộ truyền chuyển động.

Soạn ngày:

Tiết: 29

Bài 30: biến đổi chuyển động I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc: - Hiểu đợc tại sao cần phải biến đổi chuyển động

- Biết đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi ứng dụng một số cơ cấu chuyển động thờng dùng trong thực tế.

- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình

*) Trọng tâm : cấu tạo, nguyên lí và ứng dụng của cơ cấu biến đổi chuyển động

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Tranh vẽ hình 30.1, hình 30.2, hình 30.3, hình 30.4

- Mô hình chuyền động đai, cơ cấu tay quay con trợt, bánh răng và thanh răng, vít - đai ốc.

- HS: Đọc trớc bài 30 SGK.

III. Tiến trình dạy học:1. ổn định tổ chức 2/ : 1. ổn định tổ chức 2/ :

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

Câu1: Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động?

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

HĐ1.Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động.

GV: Cho học sinh quan sát hình 30.1 và trả lời câu hỏi.

+ Chuyển động của bàn đạp… 8/ 10/ - Động cơ và bộ phận công tác th- ờng đặt xa nhau. - Tốc độ của các bộ phận thờng khác nhau. - Cần truyền chuyển động…

I.Tại sao cần biến đổi chuyển động.

- Chuyển động con lắc. - Chuyển động tịnh tiến.

Một phần của tài liệu giaoancongnghe7 (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w