PHẦN 2: MIỄN DỊCH HỌC THỰC VẬT
6.1.5. Nhận biết vă tương tâc giữa câc protei nR vă PAMP/MAMP/Effector
Sự nhận biết vă tương tâc năy tuđn theo 1 trong 2 cơ chế trực tiếp hoặc giân tiếp như trình băy ở chương trước.
Vai trò của Effector (chất hiệu ứng): Như đê biết, effector lă phđn tử có nguồn gốc
từ tâc nhđn gđy bệnh tâc động lín tế băo ký chủ, nhờ đó tạo điều kiện cho sự nhiễm bệnh. Đối với cđy, sự nhận biết câc elicitor chung (MAMP/PAMP) đê hình thănh tính khâng cơ bản. Tính khâng năy còn được gọi lă tính khâng khởi động bởi MAMP/PAMP. Tính khâng năy có thể hiệu quả dẫn tới cđy không bị bệnh.
Tuy nhiín, tâc nhđn gđy bệnh có thể khắc phục tính khâng cơ bản bằng câch tiết văo tế băo cđy câc effector. Một vi khuẩn gđy bệnh (vd Pseudomonas syringae) trong quâ trình gđy bệnh có thể tiết văo trong tế băo thực vật từ 20 -30 effector khâc nhau thông qua hệ thống tiết loại III. Tương tự, câc loại nấm biotroph cũng tiết văo tế băo cđy nhiều effector thông qua vòi hút (haustorium) hình thănh bín trong tế băo (vd nấm gỉ sắt cđy lanh M. lini tiết văo tế băo tới 21 loại effector khâc nhau). Nhiều effector của tâc nhđn gđy bệnh có hoạt tính enzym, có vai trò biến đổi câc protein của ký chủ nhằm tạo điều kiện cho sự gđy bệnh vă lăm mất khả năng nhận biết của cđy. Một trong câc vai trò của câc effector năy lă ức chế phản ứng phòng thủ của cđy thông qua nhận biết PAMP/MAMP. Một số câc protein của virus thực vật (Vd HP = Helper Component) của câc potyvirus) có khả năng ức chế phản ứng phòng thủ của cđy thông qua cơ chế gene silencing cũng có thể được xem lă effector của virus. Nếu hoạt động của câc effector năy hiệu quả, cđy sẽ bị nhiễm bệnh.
Câc effector của tâc nhđn gđy bệnh được nghiín cứu nhiều nhất lă câc Avr protein. Nếu cđy có gen R có thể nhận biết được câc Avr protein thì một lớp phản ứng khâng thứ 2 sẽ hình thănh vă được gọi lă tính khâng khởi động bởi effector. Tính khâng khởi động bởi effector hiển nhiín lă đặc hiệu vă thường tuđn theo quan hệ gen-đối-gen.
Hình 6.1: Nhận biết vă tương tâc giữa protein R vă PAMP/MAMP/Effector (Chisholm et al., 2006)