Hoocmon thực vật

Một phần của tài liệu bài giảng miễn dịch học (Trang 60 - 61)

PHẦN 2: MIỄN DỊCH HỌC THỰC VẬT

5.2.6. Hoocmon thực vật

Tâc nhđn gđy bệnh có thể gđy bệnh trín cđy thông qua câc hormon thực vật. Câc tâc nhđn gđy bệnh có thể trực tiếp hoặc kích thích cđy tổng hợp hormon thực vật. Ngoăi ra, tâc nhđn gđy bệnh cũng có thí tương tâc với câc chất tham gia quâ trình tổng hợp hormon trong tế băo cđy vă lăm biến đổi cđn bằng hormon dẫn tới hình thănh triệu chứng.

5.2.6.1.Auxin

Auxin thực vật, điển hình nhất lă Indole – 3 – acetic acid (IAA), cần cho sự kĩo dăi vă biệt hóa của tế băo cđy. IAA có thể ảnh hưởng đến tính thấm của măng tế băo, tăng hô hấp vă thúc đẩy tổng hợp protein. Nồng độ IAA trong cđy tăng lín do 3 lý do : (1) tâc nhđn gđy bệnh ức chế enzyme IAA oxidase dẫn tới IAA được hình thănh tự nhiín trong cđy không bị kiểm soât về nồng độ ; (2) tâc nhđn gđy bệnh kích thích cđy tạo nhiều IAA ; vă (3) tâc nhđn gđy bệnh tự tổng hợp được IAA.

Một số ví dụ:

 Nấm Ustilago maydis gđy bệnh ung thư ngô.

 Nấm Plasmodiophora brassicae gđy bệnh sưng rễ cđy thập tự.

 Vi khuẩn Ralstonia solanacearum gđy bính hĩo xanh că chua, khoai tđy. Vi khuẩn cảm ứng cđy hình thănh nhiều IAA (nồng độ có thể tăng tới 100 lần). Trong trường hợp năy, mặc dù không có sự biến đổi nhiều về hình thâi cđy nhưng hăm lượng IAA cao giúp câc enzyme của vi khuẩn dễ thđm nhập qua vâch vă măng tế băo cđy.

 Vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens gđy bệnh u sưng nhiều loại cđy. Vi khuẩn sẽ chuyển gen tổng hợp auxin (vă câc chất sinh trưởng khâc) nằm trín vùng T-DNA của Ti plasmid văo bộ genome của cđy.

 TMV : protein tâi sinh (Rep protein) của TMV tương tâc với câc protein Aux/IAA (điều khiển sự cđn bằng auxin của cđy) dẫn tới hình thănh triệu chứng.

5.2.6.2.Gibberellin

Gibberellin lă hormone thực vật có tâc dụng thúc đẩy ra hoa, kích thích sự kĩo dăi của thđn vă rễ, tăng trưởng quả... Gibberellin lă một nhóm gồm khoảng 80 hợp chất trong đó gibberellic acid (GA3) lă quan trọng nhất.

Một số tâc nhđn gđy bệnh có thể tổng hợp được gibberellin. Ví dụ nấm Gibberella

fujikuroi (Fusarium moniliforme) gđy bệnh lúa von trín lúa.

Một số tâc nhđn có thể tương tâc với thănh phần của ký chủ lăm biến đổi hăm lượng giberrellin trong cđy. Ví dụ Rice dwaft virus (RDV) lă một virus gđy triệu chứng lùn cđy vă lâ xanh lục tối trín lúa. Protein P2 (lă một protein vỏ capsid) của RDV tương tâc với ent- kaurene oxidase của cđy lúa. Ent-kaurene oxidase lă một enzyme chính chịu trâch nhiệm tổng hợp gibberellin trong cđy. Cđy lúa bị nhiễm RDV có hăm lượng GA1 giảm rõ rệt vă xử lý GA3 có thể lăm mất triệu chứng lùn cđy.

5.2.6.3.Cytokinin

Cytokinin (điển hình lă zeatin vă kinetin) lă hormone thực vật chịu trâch nhiệm kích thích phđn chia tế băo, chống giă hóa, liín kết với ribosomes vă điều khiển tổng hợp protein. Cytokinin cũng lă receptor trín măng tế băo. Cytokinin đê được biết lă tham gia trong quâ trình hình thănh câc khối u do câc tâc nhđn như ở nấm Taphrina deforman (gđy bệnh xoăn lâ đăo), nấm Plasmodiophora brassica (gđy bệnh sưng rễ bắp cải).

5.2.6.4.Ethylene

Ethylene được tạo ra tự nhiín trong cđy vă có ảnh hưởng tới nhiều chức năng sinh lý của cđy bao gồm biến văng, rụng lâ, kích thích hình thănh rễ bín, thúc đẩy sự chín của quả... Trong bệnh cđy, ethylene có một vai trò kĩp. Một mặt ethylene lă phđn tử dẫn truyền tín hiệu để thúc đẩy tính khâng của cđy; mặt khâc, ethylene lại lă một yếu tố độc chịu trâch nhiệm tăng cường triệu chứng hoặc khả năng phât triển của tâc nhđn gđy bệnh. Ví dụ dòng vi khuẩn

Pseudomonas syringae pv. glycinea đột biến mất khả năng hình thănh ethylene không thể

phât triển tốt trín lâ đậu. Nhiều tâc nhđn gđy bệnh kích thích cđy hình thănh nhiều ethylene vă tạo ra một số triệu chứng như epinasty (ngọn, thđn, lâ bị cuốn cong gập xuống), ví dụ ethylene chịu trâch nhiệm về triệu chứng epinasty vă rụng lâ trín cđy bông bị nhiễm nấm Verticillium

dahliae, câc triệu chứng biến văng, còi cọc do nhiễm Cucumber mosaic virus.

Một phần của tài liệu bài giảng miễn dịch học (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w