Phđn loại tâc nhđn gđy bệnh theo tính ký sinh.

Một phần của tài liệu bài giảng miễn dịch học (Trang 46 - 48)

PHẦN 2: MIỄN DỊCH HỌC THỰC VẬT

4.4.3. Phđn loại tâc nhđn gđy bệnh theo tính ký sinh.

Có thể xem mối quan hệ giữa tâc nhđn gđy bệnh lă quan hệ ký sinh (parasitic). Quan hệ ký sinh lă quan hệ mă một sinh vật sẽ được hưởng lợi còn sinh vật kia bị gđy hại. Dựa theo mức độ ký sinh trín cđy, tâc nhđn gđy bệnh cđy có thể được chia lăm 3 nhóm lă ký sinh chuyín tính, bân ký sinh vă bân hoại sinh. Một nhóm nữa, không gđy bệnh cho cđy nhưng cũng được xĩt lă nhóm hoại sinh.

1. Ký sinh chuyín tính (obligate parasite): chỉ có thể gđy bệnh trín mô vă tế băo sống. Ví

dụ lă nấm gỉ sắt, sương mai, phấn trắng, phytoplasma hoặc virus. Câc ký sinh chuyín tính, nhìn chung, không thể nuôi cấy được trín môi trường nhđn tạo.

2. Bân ký sinh (hoại sinh có điều kiện = facultative saprophyte): sống ký sinh trín tế băo

sống lă chủ yếu nhưng vẫn có khả năng sống trín tăn dư, mô suy nhược hoặc đê chết. Ví dụ điển hình lă nhiều loăi nấm túi như Cercospora (gđy câc bệnh đốm lâ).

3. Bân hoại sinh (ký sinh có điều kiện = facultative parasite): chủ yếu sống trín tế băo suy

nhược, đê chết, trín tăn dư cđy trồng, trín đất, trín hạt, quả nhưng có thể ký sinh trín tế băo sống. Ví dụ lă nấm mốc đen Rhizopus; nấm chổi Penicillium, nấm Botrytis.

4. Hoại sinh (saprophyte): chỉ có thể sống ở câc tế băo cđy đê chết, tăn dư, đất. Câc loại năy

ý nghĩa lớn trong phđn giải vật chất hữu cơ trong đất trồng. Một số lă những vi sinh vật đối khâng, có thể được sử dụng trong việc phòng ngừa bệnh cđy (biện phâp sinh học) như nấm Trichoderma.

4.4.4.Phđn loại tâc nhđn gđy bệnh theo phương thức sử dụng nguồn dinh dưỡng.

Theo phương thức sử dụng nguồn dinh dương, tâc nhđn gđy bệnh có thể được chia thănh 3 nhóm:

(1)Nhóm sinh dưỡng (biotroph): sử dụng nguồn thức ăn từ mô ký chủ sống. Câc ví dụ điển

hình lă nấm sương mai (Phytophthora parasitica), gỉ sắt vă vă phấn trắng (Erysiphe

cichoracearum). Nhóm sinh dưỡng, nhìn chung có phổ ký chủ hẹp vă không giết chết tế

băo ký chủ ngay sau khi xđm nhiễm mă thay văo đó, chúng để tế băo sống căng lđu căng tốt vì chúng phụ thuộc văo quâ trình trao đổi chất nguyín vẹn của tế băo ký chủ để thực hiện quâ trình dinh dưỡng vă sinh sản. Điều năy tạo cơ hội cho ký chủ có thể thiết lập được câc phản ứng phòng thủ liín quan tới gen khâng. Đối với nấm thuộc nhóm sinh dưỡng, phương thức hấp thụ dinh dưỡng thường được thực hiện nhờ vòi hút (haustorium). Mô bị chết hoại hình thănh chỉ sau khi nấm đê hoăn thănh quâ trình sinh sản.

(2)Nhóm hoại dưỡng (necrotroph): sử dụng nguồn thức ăn từ mô chết hoặc đang chết. Câc

ví dụ điển hình lă nấm Botrytis cinerea, Alternaria brassicicola, Rhizoctonia solani. Nhóm hoại dưỡng, nhìn chung có phổ ký chủ rộng hơn nhiều vă ngay sau khi xđm nhiễm, chúng ngay lập tức giết chết tế băo ký chủ rất sớm vă tạo một loạt câc độc tố mă chúng dường như thúc đẩy tế băo chết. Vì tế băo ký chủ bị chết rất sớm nín nhìn chung tế băo không đủ thời gian để thiết lập câc phản ứng phòng thủ thông qua gen khâng. Tuy nhiín câc mô xung quanh vết chết hoại có thể tạo được phản ứng khâng nhờ câc chất khuyếch tân ra từ vết bệnh.

(3)Bân sinh dưỡng (semi-biotroph). Một số vi sinh vật có kiểu sinh dưỡng hỗn hợp. Ví dụ vi

khuẩn Pseudomonas syringae có lúc được xem như thuộc nhóm sinh dưỡng, có lúc lại được xem như thuộc nhóm hoại dưỡng. Vi khuẩn xđm nhập văo cđy qua tổn thương cơ giới hoặc khí khổng. Trong giai đoạn đầu của sự nhiễm bệnh, vi khuẩn không giết chết tế băo ký chủ nhưng về sau vi khuẩn sẽ giết chết tế băo.

Đối với nhóm biotroph, phản ứng siíu nhậy sẽ cô lập sự phât triển của tâc nhđn gđy bệnh vă lă biểu hiện của tính khâng. Trâi lại, phản ứng năy dường như thuận lợi cho sự phât triển của tâc nhđn gđy bệnh nhóm necrotroph. Như vậy, dường như cơ chế khâng (dựa văo gen khâng R vă phản ứng siíu nhậy) lă khâc nhau giữa 2 nhóm. Kết luận năy đê được chứng minh bằng thực nghiệm trín cđy Arabidopsis (một cđy mô hình cho khoa học thực vật), trong đó nhóm biotroph có phản ứng phòng thủ dựa văo đường hướng SA (salisilic acid) vă nhóm necrotroph có phản ứng phòng thủ dựa văo đường hướng JA (jasmonic acid) vă ET (ethylene) vì:

• Đột biến nr1 hoặc cđy chuyển gen NahG (mê hóa salysilate hydroxylase phđn hủy SA), cả hai đều khóa đường hướng dẫn truyền tín hiệu SA, dẫn tới mất tính khâng đối với nấm biotroph Phytophthora parsitica nhưng không ảnh hưởng tới nấm necrotroph Alternaria brassicicola.

Trâi lại, đột biến coi1 (khóa đường hướng dẫn truyền JA) lăm giảm mạnh tính khâng đối với nấm necrotroph A.brassicicola nhưng không ảnh hưởng đến tính khâng đối với nấm biotroph

P. parsitica

Một phần của tài liệu bài giảng miễn dịch học (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w