Đâp ứng miễn dịch bình thường đối với vi khuẩn

Một phần của tài liệu bài giảng miễn dịch học (Trang 30 - 31)

Có hai loại khâng nguyín vi khuẩn chủ yếu có thể gđy đâp ứng miễn dịch: Câc sản phẩm hòa tan của tế băo (ví dụ độc tố) vă câc khâng nguyín cấu trúc tức lă một bộ phận của vâch tế băo (như câc lipopolysaccharide). Nhiều khâng nguyín vi khuẩn có chứa lipid gắn với glycoprotein vâch; sự hiện diện của lipid hình như có tâc dụng tăng cường tính sinh miễn dịch của khâng nguyín. Đa số khâng nguyín vi khuẩn lă khâng nguyín phụ thuộc tế băo T, tức đòi hỏi lympho T giúp đỡ để khởi động miễn dịch, dịch thể cũng như tế băo. Tuy nhiín, có một số khâng nguyín vi khuẩn như polysaccharide của phế cầu không phụ thuộc tế băo T: những khâng nguyín năy được đặc trưng bởi trọng lượng phđn tử cao vă có những quyết định khâng nguyín giống hệt nhau lặp đi lặp lại nhiều lần trín chuỗi phđn tử. Trong phần tiếp đđy chúng tôi dùng vi khuẩn liín cầu để lăm ví dụ nhưng cần nhớ rằng câc vi khuẩn khâc cũng cho kích thích miễn dịch tương tự.

Tương tâc giữa vi khuẩn vă hệ miễn dịch có thể tạo ra nhiều hậu quả: (1) kích thích tính miễn dịch bảo vệ; (2) ức chế miễn dịch; vă (3) đâp ứng miễn dịch bất lợi có thể gđy ra câc tổn thương mô. Một số yếu tố câ nhđn có ảnh hưởng đến tính miễn dịch đê được đề cập ở Bảng 1 ở phần trín.

Liín cầu beta tan mâu (nhất lă nhóm A) rất thường hay gđy ra những nhiễm trùng khu trú ở da vă đường hô hấp trín nhưng nó có thể gđy nhiễm trùng bất cứ cơ quan năo của cơ thể. Người ta ghi nhận rằng những lứa tuổi khâc nhau thường bị triệu chứng rất khâc nhau khi nhiễm liín cầu. Ở trẻ con, khởi bệnh thường nhẹ vă mơ hồ với câc triệu chứng như sốt nhẹ, chảy mũi nước. Triệu chứng họng thường tối thiểu nhưng những cơn sốt bất thường vẫn có thể tồn tại trong một văi thâng. Hình ảnh năy ngược với bệnh cảnh viím amidan cấp do liín cầu ở trẻ lớn vă người lớn. Bệnh cảnh cấp tính vă khu trú năy có lẽ do sự tiếp xúc trước đđy với liín cầu đê lăm biến đổi đâp ứng (trong cơ thể đê có khâng thể khâng độc tố vă enzym liín cầu).

Tổn thương mô lă do câc sản phẩm của liín cầu gđy ra. Câc sản phẩm năy gồm độc tố đặc hiệu (streptolysin O vă S vă độc tố hồng cầu) có khả năng tiíu mô vă câc tế băo lưu động (kể cả bạch cầu), câc enzyme đặc hiệu (như hyaluronidase vă streptokinase) có khả năng giúp cho sự lan tỏa nhiễm trùng vă câc thănh phần bề mặt của vâch băo liín cầu (protein M vă acid

hyluronic). Tất cả câc protein năy đều có tính sinh miễn dịch. Phản ứng viím tại chỗ lăm tăng số lượng tế băo bạch cầu nhân đa dạng trong mâu, đồng thời câc tế băo năy cũng thđm nhiễm vùng họng hầu gđy ra những bọc mủ tại chỗ.

Khâng thể đặc hiệu xuất hiện chậm (4 ngăy) vă hình như không có vai trò trong việc hạn chế phản ứng nhiễm trùng liín cầu cấp lần đầu tiín. Antistreptolysin O (ASO) vă anti- deoxyribonuclease B (anti-DNAse B) lă hai thử nghiệm liín cầu có giâ trị nhất trín thực tế lđm săng. Hiệu giâ ASO thường tăng lín sau nhiễm trùng họng, không tăng sau nhiễm trùng da; hiệu giâ anti-DNAse B lă một xĩt nghiệm đâng tin cậy cho cả nhiễm trùng da vă họng, do đó có ích cho chẩn đoân viím cầu thận sau nhiễm liín cầu.

Một số khâng nguyín vi khuẩn ảnh hưởng trực tiếp lín hiệu quả của đâp ứng miễn dịch đối với nhiễm trùng. Lipopolysacharid vi khuẩn có thể lăm tăng hoặc lăm giảm sức đề khâng đối với nhiễm trùng thực nghiệm tùy theo thời gian nhiễm trùng. Nếu có giảm đề khâng thì cơ thể chủ sẽ trở nín dễ nhiễm trùng đối với vi khuẩn khâc. Sự suất hiện cùng lúc của lao vă nhiễm nấm aspergillus phổi hoặc sự hoạt động của lao tiềm ẩn sau khi nhiễm phế cầu lă những ví dụ về sự ức chế đề khâng của vi khuẩn.

Một số sản phẩm vi khuẩn như nội độc tố lă chất kích thích rất mạnh đối với đâp ứng miễn dịch dẫn đến sự hoạt hóa lympho B đa clôn. Sự gia tăng của Ig huyết thanh trong một số trường hợp nhiễm trùng kĩo dăi có lẽ lă do sự kích thích đa clôn năy, còn sự gia tăng khâng thể đặc hiệu chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ Ig huyết thanh mă thôi. Thường chúng ta khó phđn biệt được hiệu quả gđy độc trực tiếp do nhiễm khuẩn với tổn thương gđy ra do phản ứng miễn dịch chống khâng nguyín vi khuẩn. Điều năy được minh họa bởi câc biến chứng của nhiễm trùng liín cầu

Một phần của tài liệu bài giảng miễn dịch học (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w