Hướng tính của virus (viral tropism) lă một yếu tố cơ bản để xâc định tầm quan trọng lđm săng của nhiễm trùng virus, lă một nhiễm trùng phụ thuộc không những văo số lượng tế băo bị phâ hủy còn phụ thuộc văo chức năng của những tế băo đó. Sự phâ hủy một số lượng nhỏ tế băo có chức năng biệt hóa cao như dẫn truyền thần kinh hoặc điều hòa miễn dịch cũng có thể gđy nguy hiểm cho tính mạng bệnh nhđn. Ngược lại, sự phâ hủy một lượng lớn những tế băo ít biệt hóa như tế băo biểu mô chẳng hạn nhưng hậu quả lại ít trầm trọng hơn nhiều.
Căng ngăy người ta căng hiểu biết nhiều hơn về câc thụ thể virus vă tương tâc giữa thụ thể năy với virus. Virus Epsptein-Barr dùng thụ thể của C3b (tức CR2), còn HIV thì lại dùng thụ thể CD4 để lăm nơi xđm nhập văo tế băo đích trong hệ thống miễn dịch .
Một khi văo trong tế băo, virus có thể giết tế băo bằng nhiều câch. Một số virus như polyovirus, adenovirus vă câc sản phẩm của chúng có thể ức chế câc enzym cần thiết cho sự nhđn lín hoặc chuyển hóa tế băo. Một số virus khâc có thể phâ hủy cấu trúc nội băo như tiíu thể chẳng hạn lăm giải phóng ra câc enzym độc hại lăm chết tế băo. Trong một số trường hợp, protein của virus gắn với măng tế băo lăm thay đổi tính chất của nó: Ví dụ như virus sởi có hoạt tính gđy hòa măng lăm cho câc tế băo kết hợp với nhau thănh những hợp băo (syncytia) .
Một số virus có thể lăm thay đổi chức năng đê chuyển hóa của tế băo mă không giết chết chúng. Những tế băo năy thường lă tế băo của hệ miễn dịch, thần kinh trung ương hoặc hệ nội tiết. Ví dụ câc virus sởi, cúm, CMV thường nhiễm văo tế băo lympho người vă biến đổi chức năng của chúng. Trong suốt thời kỳ nhiễm trùng, câc virus biến tướng được sinh sản một câch chọn lọc trong lâch vă có thể ức chế sự hình thănh câc tế băo T gđy độc. Hậu quả lă virus không bị loại bỏ khỏi cơ thể mă sống suốt đời với ký chủ.