Virus thường tạo ra nhiều cơ chế khâc nhau để lẩn trânh hoặc ngăn cản tâc động của hệ miễn dịch.
Thay đổi tính khâng nguyín lă câch thấy rõ nhất đối với virus cúm A, một loại virus RNA được bỏ bởi một vỏ lipid có gắn với hai loại protein: hemagglutinin vă neuraminidase. Đa số khâng thể trung hòa tâc động lín hai quyết định khâng nguyín năy. Virus có thể lẩn
trânh tâc động của khâng thể bằng câch thay đổi cấu trúc của hemagglutinin: Thay đổi dần tính khâng nguyín (antigenic drift) hoặc đột biến tính khâng nguyín (antigenic shift).
Thay đổi dần tính khâng nguyín lă sự thay đổi từng phần nhỏ cấu trúc khâng nguyín khi virus truyền từ câc thể năy sang câ thể khâc bằng câch gđy đột biến điểm trín bề mặt khâng nguyín của hemagglutinin. Thay đổi năy có lẽ chịu trâch nhiệm về câc dịch cúm nhỏ văo mùa đông.
Thay đổi tính khâng nguyín lă sự thay đổi đột ngột toăn bộ cấu trúc của hemagglutinin. Người ta đê quan sât thấy 3 lần thay đổi khâng nguyín kiểu năy văo vụ đại dịch cúm năm 1918, dịch cúm chđu  năm 1957 vă dịch cúm Hồng Kông năm 1968.
Nếu đâp ứng miễn dịch không loại trừ được hoăn toăn virus thì sẽ xuất hiện một tình trạng nhiễm trùng nhẹ với sự tồn tại dai dẳng của một số virus trong cơ thể. Ví dụ, viím gan B có thể tồn tại nhiều thâng hoặc nhiều năm vă gan liín tục mang virus.
Ngoăi ra, virus cũng có thể tạo ra tình trạng tiềm tăng nếu genom virus tồn tại mêi trong tế băo chủ mă không thể hiện tính khâng nguyín virus. Tất cả câc virus herpes người đều có thể tồn tại tiềm ẩn, thỉnh thoảng có những đợt hoạt động vă nhđn lín. Khi sự cđn bằng giữa virus vă cơ thể chủ bị phâ vỡ do nhiễm trùng, rối loạn chuyển hóa, tuổi giă hoặc ức chế miễn dịch thì virus được hoạt hóa vă sau đó có thể gđy ra bệnh. Thường thường mỗi virus có nơi tiềm ẩn riíng của nó (Bảng 3.1): Ví dụ virus herpes simplex tiềm ẩn ở hạch dđy V, Varicella zoster tiềm ẩn ở hạch rễ thần kinh ngực .
Sự chuyển dạng tế băo chủ có thể xảy ra do tâc động của một số virus có khả năng gđy bệnh ung thư (Bảng 3.2). Hầu hết câc virus loại năy tồn tại tiềm ẩn, ví dụ, HTLV-I gđy bệnh bạch cầu tế băo T ở người lớn, virus viím gan B gđy bệnh ung thư tế băo gan vă EBV có thể gđy ung thư vòm họng hoặc u lymphô Burkitt.
Bảng 3.2. Virus vă câc bệnh âc tính liín quan BỆNH ÂC TÍNH VIRUS
Một số bệnh bạch cầu tế băo T
Ung thư cổ tử cung U lymphô Burkitt Ung thư vòm Ung thư da
Ung thư tế băo gan
Virus bệnh bạch cầu tế băo T ở người Herpes simplex
Papilomavirus ở người Virus Epstein-Barr Virus Epstein-Barr Papilomavirus Virus viím gan B
Một số virus có thể ngăn cản đâp ứng miễn dịch bằng câch ức chế hoặc nhiễm văo tế băo miễn dịch (Bảng 3.3).
Ví dụ, nhiễm trùng CMV tiín phât gđy bệnh điển hình ở người trẻ. Đâp ứng tạo khâng thể xảy ra nhanh, có thể thấy được, nhưng đâp ứng miễn dịch tế băo thì lại bị ức chế: Trong nhiều thâng có thể không thấy có đâp ứng tế băo T đặc hiệu với CMV. Ngoăi ra, trín thực nghiệm người ta còn thấy rằng miễn dịch tế băo đối với câc lần thử thâch khâng nguyín trước không xuất hiện, có khi đến cả năm trời. Trong thời gian năy, bệnh nhđn có thể bị nhiễm trùng vi khuẩn lặp đi lặp lại nhiều lần. Hiệu quả gđy ức chế miễn dịch năy cũng thấy ngay cả những người đê có ức chế miễn dịch từ trước, ví dụ như người nhận mảnh ghĩp chẳng hạn.
Virus sởi có khả năng nhđn lín trong tế băo T dẫn đến kết quả lă gđy giảm miễn dịch tế băo. Trước đđy, khi chưa điều trị được bệnh lao, bệnh nhđn mắc bệnh sởi cấp dễ dăng dẫn đến mắc lao kí.
Ví dụ điển hình nhất cho hiện tượng năy lă hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) do HIV gđy ra. Virus năy đê chọn lọc tế băo lympho T CD4+ để tiíu diệt. Tình trạng ức chế miễn dịch sau đó dẫn đến sự xuất hiện của câc nhiễm trùng cơ hội lan tỏa vă trầm trọng hoặc câc bệnh cảnh ung thư đặc biệt cho bệnh năy.