Dạy học theo lý thuyết kiến tạo

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học vô cơ ở trường Trung học phổ thông (ban cơ bản) (Trang 29 - 31)

Theo quan niệm kiến tạo, mục đích dạy học là biến đổi nhận thức của HS, tạo điều kiện cho HS kiến tạo kiến thức,qua đĩ phát triển trí tuệ và nhân cách. Đặc điểm cơ bản của mơ hình dạy học theo thuyết kiến tạo là:

- Bài giảng của GV cĩ thể theo nhiều kịch bản khác nhau. Điều này sẽ tạo điều kiện cho GV và HS tham gia vào quá trình dạy học theo nguyên tắc: HS – tìm kiếm, GV – tư vấn và trợ giúp. GV khuyến khích HS tựđưa ra các câu hỏi, tình huống để khám phá đối tượng, giúp HS mở rộng kiến thức và vận dụng tốt hơn các kiến thức vào các tình huống khác nhau. Trong quá trình tư vấn - trợ giúp GV đặc biệt chú ý truyền đạt cho HS phương pháp

khái quát, tổng hợp kiến thức từ các dữ liệu, tình huống học tập mà HS đã kiến tạo.

- Khi kiến tạo kiến thức HS khơng chỉ dựa vào bài giảng, nội dung kiến thức GV đưa ra mà cịn căn cứ vào các hoạt động tương tác đối thoại giữa GV với HS, giữa HS với HS, thơng tin từ nguồn tài liệu khác qua sách, báo, tra cứu trên mạng…

- Việc kiểm tra đánh giá, thi cử khơng chỉ là cơng cụ đơn đốc, bắt buộc HS phải thực hiện theo yêu cầu của chương trình, của GV mà cịn phải là cơng cụđể GV và HS đánh giá đúng trình độ HS và kết quả đào tạo. Thi và kiểm tra khơng phải là mục tiêu cuối cùng của quá trình dạy học.

Như vậy, dạy học theo thuyết kiến tạo cũng hướng tới việc tích cực hố hoạt động của người học, địi hỏi người GV phải tạo ra được một mơi trường học tập để thúc đẩy sự biến đổi nhận thức trong HS. GV phải tạo ra các cơ hội để HS trình bày, thể hiện được kiến thức vốn cĩ của họ. Cung cấp các tình huống cĩ vấn đề cĩ ý nghĩa với nhận thức của HS. Tạo ra các cơ hội cho HS suy nghĩ tìm ra cách giải quyết vấn đề và thử nghiệm kiến thức mới. Động viên, khuyến khích HS thể hiện quan điểm nhận thức của mình, tham gia tích cực vào các hoạt động tương tác GV – HS, HS – HS trong quá trình học tập.

1.3.11.Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học hĩa học

Theo quan điểm thơng tin, học là quá trình thu nhận thơng tin cĩ định hướng, cĩ sự tái tạo và phát triển thơng tin; dạy là phát thơng tin và giúp người học thực hiện quá trình trên một cách cĩ hiệu quả. Để đổi mới PPDH, người ta tìm những “Phương pháp làm tăng giá trị lượng tin, trao đổi thơng tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn”. Nhờ sự phát triển của CNTT, quá trình dạy học đã cĩ nhiều PTDH, TBDH hiện đại như: phim chiếu để giảng bài với đèn chiếu overhead; các phần mềm hỗ trợ giảng bài, minh họa trên lớp với Profector, giúp HS học ở lớp và ở nhà; cơng nghệ kiểm tra, đánh giá bằng trắc nghiệm trên máy tính; mạng internet, thiết bịđa phương tiện (multimedia), networking để dạy học.

Dạy học hĩa học cĩ sử dụng các PTDH hiện đại sẽ cĩ nhiều ưu thế như:

- GV tiết kiệm được thời gian “chết” (thời gian để vẽ các sơ đồ, hình vẽ, kẻ bảng, viết cơng thức…) trên lớp. HS học khơng bị thụđộng, cĩ nhiều thời gian nghe giảng để đào sâu suy nghĩ. Do đĩ, chất lượng bài giảng rất cao và hiệu quả sử dụng giờ giảng cũng rất cao…

- HS được học với những bài giảng điện tử sinh động, HS cĩ cơ hội làm những thí nghiệm nguy hiểm, khĩ thực hiện trong thực tế nhờ các phần mềm thí nghiệm ảo.

Việc ứng dụng CNTT trong dạy học cần đảm bảo:

- Tính mục đích. GV sử dụng máy tính và các phần mềm như là phương tiện để tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động học tập.

- Tính hiệu quả. GV khơng sử dụng máy tính và phần mềm như là cơng cụ trình chiếu cho HS xem kiến thức mà hướng dẫn HS dựa vào đĩ tìm tịi, vận dụng kiến thức.

- Tính thiết thực và phù hợp. Việc sử dụng máy tính, phần mềm cần phù hợp với nội dung, hình thức và phương pháp cụ thểở mỗi bài, chương.

Như vậy, với vai trị và vị trí quan trọng, cùng những ưu điểm và thế mạnh đặc biệt, việc sử dụng máy tính như là phương tiện để nâng cao tính tích cực trong dạy học là 1 xu hướng tất yếu gĩp phần hồn thiện cơng nghệ đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo tồn diện.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học vô cơ ở trường Trung học phổ thông (ban cơ bản) (Trang 29 - 31)