Kỹ thuật động não

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học vô cơ ở trường Trung học phổ thông (ban cơ bản) (Trang 32 - 33)

Động não là kỹ thuật dạy học tạo ra những tư tưởng mới mẻ về một vấn đề bằng cách tập hợp tất cả các ý kiến về vấn đềđĩ rồi đánh giá, chọn ý kiến hoặc phương án tốt nhất.

Kỹ thuật động não huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủđề của các thành viên trong thảo luận. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, khơng hạn chế các ý tưởng (nhằm tạo ra "cơn lốc" các ý tưởng).

Khi thực hiện kỹ thuật động não cần chú ý khơng đánh giá và phê phán trong quá trình thu thập ý tưởng của các thành viên, khuyến khích nhiều các ý tưởng, cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng.

Các bước tiến hành

- Người điều phối vào chủđề và xác định vấn đề.

- Các thành viên đưa ra những ý kiến của mình. Trong khi thu thập ý kiến, khơng đánh giá, nhận xét để huy động nhiều ý kiến.

- Đánh giá:

• Lựa chọn, sắp xếp sơ bộ các suy nghĩ, chẳng hạn theo khả năng ứng dụng: cĩ thể ứng dụng trực tiếp, cĩ thể ứng dụng nhưng cần nghiên cứu thêm, khơng cĩ khả năng ứng dụng.

• Đánh giá những ý kiến đĩ lựa chọn. • Rút ra kết luận hành động.

Phương pháp này cĩ thể sử dụng lúc dẫn nhập vào đề để tìm các phương án giải quyết, hay thu thập các ý nghĩ khác nhau. Phương pháp này cĩ nhiều ưu điểm như: dễ thực hiện, khơng tốn kém, sử dụng được hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ của tập thể, huy động được nhiều ý kiến, tạo cơ hội cho tất cả thành viên tham gia. Tuy nhiên, lại cĩ một số nhược điểm như: cĩ thể lạc đề, tản mạn, mất thời gian nhiều trong việc chọn các ý kiến thích hợp.

Một số dạng kỹ thuật động não hay gặp là động não viết, động não nặc danh.

Động não viết : Để thực hiện, đặt trên bàn 1 -2 tờ giấy, mỗi thành viên viết những ý tưởng, đề xuất của mình vào đĩ. Khi khơng nghĩ thêm được nữa thì cĩ thể tham khảo ý kiến của các thành viên khác để phát triển ý tưởng.

Động não nc danh : Mỗi thành viên viết những ý nghĩ của mình về cách giải quyết vấn đề một cách độc lập. Khi các thành viên viết xong thì nhĩm thảo luận chung về các ý kiến hoặc tiếp tục phát triển. Hình thức này yêu cầu các thành viên trình bày ý tưởng cá nhân mình mà khơng bịảnh hưởng bởi các ý kiến khác.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học vô cơ ở trường Trung học phổ thông (ban cơ bản) (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)