Phân loại các chất điện li Hoạt động 4 Thí nghiệm

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học vô cơ ở trường Trung học phổ thông (ban cơ bản) (Trang 58 - 60)

Hoạt động 4. Thí nghiệm GV hướng dẫn các nhĩm HS làm thí nghiệm ở hình 1.1 SGK để phát hiện một dd dẫn điện mạnh hay yếu. GV đặt vấn đề: tại sao dd HCl 0,1M dẫn điện mạnh hơn dd CH3COOH 0,1M? GV bổ sung: dựa vào mức độ điện li ra ion của các chất điện li khác nhau, người ta chia các chất điện li thành chất điện li mạnh và chất điện li yếu. HS chuẩn bị 2 cốc: - Cốc 1 đựng dd HCl 0,10M. - Cốc 2 đựng dd CH3COOH 0,10M Nối các đầu dây dẫn điện với nguồn điện. Quan sát thấy bĩng đèn ở cốc 1 sáng mạnh hơn cốc 2. HS dựa vào SGK giải thích: nồng độ ion trong dd HCl lớn hơn nồng độ ion trong dd CH3COOH.

=> số phân tử HCl điện li ra ion nhiều hơn so với phân tử CH3COOH điện li ra ion.

Hoạt động 5 : Phân loại chất điện li mạnh và chất điện li yếu

GV: thế nào là chất điện li mạnh? Lấy ví dụ?

GV bổ sung: trong phương trình điện li của chất điện li mạnh, người ta dùng

- Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hịa tan đều điện li ra ion.

- ví dụ:

+ các axit mạnh như: HCl, H2SO4, HNO3, HClO4….

+ các bazơ mạnh như NaOH, KOH, Ba(OH)2…

Hot động ca GV Hot động ca HS

mũi tên một chiều chỉ quá trình điện li. Viết quá trình điện li Na2SO4? Giả sử nồng độ Na2SO4 là 0,1M tính nồng độ ion Na+, 2 4 SO  trong dd? GV: Thế nào là chất điện li yếu? lấy ví dụ?

GV bổ sung: trong phương trình điện li của chất điện li yếu, người ta dùng dấu mũi tên thuận nghịch ()cho biết quá trình điện li xảy ra cả hai chiều.

GV : viết quá trình điện li CH3COOH. GV bổ sung: cân bằng điện li là cân bằng động. Giống như mọi cân bằng hĩa học khác, cân bằng điện li cũng tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-e. + hầu hết các muối tan. Na2SO4 + + 2 4 SO  0,1 0,2 0,1 Dd gồm:Na= 0,2 M, 2 4 SO     = 0,1M

- Chất điện li yếu là chất khi tan trong dd nước chỉ cĩ một số phân tử hịa tan điện li ra ion, phần cịn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dd.

- Ví dụ:

+ các axit yếu: CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3, …

+ các bazơ yếu như Bi(OH)3, Cr(OH)2….

CH3COOH CH3COO- + H+

Hoạt động 6: Củng cố và hướng dẫn tự học

GV yêu cầu HS rút ra kết luận cho tồn bài.

Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn được điện là do trong dung dịch của chúng cĩ các ion chuyển động tự do.

Hot động ca GV Hot động ca HS

Như vậy, vì sao nước trong ao, hồ, sơng, biển.. nước trong tự nhiên nĩi chung dẫn được điện? Vậy cách đánh bắt cá bằng xung điện như trên cĩ lợi hay hại gì?

GV cùng HS phê phán cách đánh bắt cá cĩ tính hủy diệt mơi trường này. GV phát phiếu học tập số 1 và số 2 cho các nhĩm HS làm. Sau đĩ, GV cung cấp đáp án, cho HS đổi chấm bài chéo cho nhau dựa vào đáp án.

điện li mạnh và chất điện li yếu.

Vì nước trong tự nhiên cĩ nhiều chất tan, các chất này điện li ra các ion nên dẫn được điện.

Làm các bài tập theo yêu cầu của GV

GV dặn dị:

- Về nhà đọc lại bài, xem lại các phiếu học tập, học thuộc kết luận.

- Làm bài tập 3,4,5 SGK tr.7. Lưu ý, với câu hỏi trắc nghiệm, các em phải cĩ phần giải thích cho sự lựa chọn của mình. Dù câu hỏi tự luận hay trắc nghiệm, phải tĩm tắt đề bài trước khi làm.

- Tìm hiểu các bài báo, tranh, ảnh về việc đánh bắt cá bằng xung điện và hậu quả của việc này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xem trước bài học tiếp theo.

2.4.2. Bài “Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li” I. NỘI DUNG BÀI HỌC I. NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đồi ion trong dd các chất điện li a) Phản ứng tạo thành chất kết tủa

b) Phản ứng tạo thành chất điện li yếu c) Phản ứng tạo thành chất khí

2. Kết luận

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học vô cơ ở trường Trung học phổ thông (ban cơ bản) (Trang 58 - 60)