Dạy học cộng tác trong nhĩm nhỏ

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học vô cơ ở trường Trung học phổ thông (ban cơ bản) (Trang 26 - 29)

Phương pháp học tập hợp tác cho phép các thành viên trong nhĩm chia sẻ những băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng phương pháp nhận thức mới. Bằng cách nĩi ra những điều đang suy nghĩ, mỗi người cĩ thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình

về chủ đề nêu ra, thấy được mình cần học hỏi thêm những gì. Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ khơng phải chỉ là sự tiếp nhận thụđộng từ GV.

Bảng 1.3. Cấu trúc của quá trình dạy học theo nhĩm

GV HS

 

Hướng dẫn HS tự nghiên cứu  Tự nghiên cứu cá nhân

  Tổ chức thảo luận nhĩm  Hợp tác với bạn trong nhĩm   Tổ chức thảo luận lớp  Hợp tác với các bạn trong lớp   Kết luận đánh giá  Tựđánh giá, tựđiều chỉnh Khi vận dụng phương pháp này cần chú ý một sốđiểm sau:

- Phân cơng nhĩm: cĩ thể phân cơng nhĩm thường xuyên theo từng bàn hoặc hai bàn gần nhau ghép lại và đặt tên nhĩm: 1, 2, 3… cũng cĩ thể thay đổi nhĩm theo cơng việc khi cần thiết gọi là nhĩm cơđộng, khơng cốđịnh.

- Phân cơng trách nhiệm trong nhĩm: Trong mỗi nhĩm, phân cơng nhĩm trưởng, thư kí và các thành viên với những nhiệm vụ cụ thể trong một hoạt động nhất định. Sự phân cơng này cũng cĩ sự thay đổi để mỗi HS cĩ thểđược phát huy vai trị, trách nhiệm của mình. GV giao nhiệm vụ cho từng nhĩm và theo dõi để giúp đỡ, định hướng, điều chỉnh kịp thời.

- Mỗi tiết học nên tổ chức từ một đến ba hoạt động nhĩm, mỗi hoạt động cần 5 – 10 phút. Cần chú ý đến yêu cầu phát huy tính tích cực của HS và rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong hoạt động nhĩm và tránh khuynh hướng hình thức, lạm dụng khi cho rằng tổ chức hoạt động nhĩm là dấu hiệu tiêu biểu nhất của đổi mới phương pháp dạy học hoặc hoạt động nhĩm càng nhiều thì càng đổi mới.

Cu trúc ca mt tiết hc (hoc mt bui làm vic) theo nhĩm như sau:

Làm việc chung cả lớp

- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức. - Tổ chức các nhĩm, giao nhiệm vụ.

Làm việc theo nhĩm

- Phân cơng trong nhĩm

- Từng cá nhân làm việc độc lập theo sự phân cơng. - Trao đổi ý kiến thảo luận trong nhĩm.

- Cửđại diện trình bày kết quả làm việc của nhĩm.

Thảo luận, tổng kết trước tồn lớp

- Các nhĩm lần lượt báo cáo kết quả. - Thảo luận chung.

- GV tổng kết, đặt vấn đề nghiên cứu tiếp theo.

Ví dụ: Nhĩm HS nghiên cứu tính chất axit của dd H2SO4 lỗng qua thí nghiệm của axit H2SO4 lỗng tác dụng với Zn, Cu(OH)2, Na2CO3. Hoạt động của nhĩm HS cĩ thể là:

Bảng 1.4. Hoạt động của các HS trong nhĩm

Các thành viên Nhiệm vụ

Nhĩm trưởng Phân cơng, điều khiển.

Thư kí Ghi chép báo cáo của các thành viên và kết quả thảo luận.

Các thành viên Quan sát trạng thái, màu sắc của các chất Zn, Cu(OH)2, Na2CO3, H2SO4.

Thành viên 1 Thí nghiệm 1: Cho mảnh Zn vào ống nghiệm đựng 3ml dd H2SO4 lỗng.

Thành viên 2 Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ dd H2SO4 vào ống nghiệm Cu(OH)2.

Thành viên 3 Thí nghiệm 3: Nhỏ từ từ dd H2SO4 vào ống nghiệm đựng 3ml dd Na2CO3.

Các thành viên Quan sát, mơ tả hiện tượng xảy ra ở ba thí nghiệm. Giải thích và rút ra kết luận.

Nhĩm trưởng Chỉ đạo thảo luận. Rút ra kết luận chung. Báo cáo kết quả của nhĩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động trong tập thể nhĩm sẽ làm cho từng thành viên quen dần với sự phân cơng hợp tác trong lao động xã hội, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỉ luật, ý thức cộng đồng. Mơ hình này nhằm chuẩn bị cho HS thích ứng với đời sống xã hội trong đĩ mỗi người sống

và làm việc theo phân cơng, hợp tác với tập thể cộng đồng.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học vô cơ ở trường Trung học phổ thông (ban cơ bản) (Trang 26 - 29)