- Cân bằng NS Chính phủ
2.3- Tính cách dân tộcPháp
* Mâu thẫu giữa thực tế và viển vông
Dân tộc Pháp là dân tộc hình thành và thống nhất sớm nhất Châu Âu nhng tâm tính lại đầy tính mâu thuẫn và nghịch lý.
Tự cho mình là khiêm tốn nhng lại tuyên bố là mình nắm giữ ngọn đuốc văn minh, tự cho mình là thích đờng nét nghệ thuật nhng lại trìu mến tháp Effel chế nhạo tính chi ly qua các mẩu chuyện về ngời Ecosse keo kiệt trong khi mình sẵn sàng mua hàng hoá rẻ hơn giá đã ghi: phục ngời Anh không dùng ngón "xoay sở" nhng lại cho mình là lực cời nếu khi khai thật lợi tức của mình với phòng thuế.
Trong khi tính khí Pháp có hai yếu tố trái ngợc nhau: yếu tố nông dân và yếu tố hiệp sĩ. Sở dĩ có sự trái ngợc nhau nh vậy có lẽ trớc hết là do hoàn cảnh địa lý, lịch sử, ngôn ngữ dân tộcPháp không thống nhất, yếu tố nông dân có những đặc điểm nh: Thực tế, tiết kiệm và thận trọng. Nhng mặt trái của những yếu tố ấy là những thói xấu: thực tế có khi đến tầm thờng, tiết kiệm nhiều khi nhỏ nhen thận trọng có khi đến nghi kỵ.
Còn yếu tố hiệp sĩ ở ngời Pháp lại đối với yếu tố nông dân, nông dân pháp ít đi du lịch, gắn bó ruộng đất nhng lại có những giai đoạn lịch sử chinh
chiến phu lu, đã từng biết phong mã thợng phong của quí tộc thời trung cổ do đó yếu tố hiệp sĩ cũng có trong nó sự mâu thuẫn: say mê lý tởng có thể đa đến không tởng sự hào hiệp đa đến hoang phí, ý thức cá nhân có thể gây ra mất kỷ luật, ích kỷ và vô chính phủ.
Ngoài ra tính cách Pháp phức tạp và mâu thuẫn đó cũng có thể xét d- ới góc độ chủng loại qua các giai đoạn lịch sử, nớc Pháp ở nga 3 châu Âu đã phải tiếp nhận hoặc bị xâm lợc, chiếm đóng chiến tranh, nhập c và phải thuần nhất nhiều nhóm chủng loại và dân tộc khác nhau.
* Ngời Pháp trung bình
Giữa thế kỷ XIX 2/3 dân Pháp sống ở nông thôn, ngày nay tỷ lệ ấy ngợc lại và tăng hơn nữa khoảng 70% sống ở thành phố và 30% sống ở nông thôn. Cuộc sống hiện đại với công nghiệp hoá, đô thị hoá khiến cho hai yếu tố "nông dân", "hiệp sĩ" có phần nào mờ nhạt hơn trong tính cách "ngời Pháp trung bình".
"Ngời Pháp trung bình" tài khéo biết làm ăn, có đầu óc thực tế bằng chứng lạ những sáng chế của ngời Pháp nếu công nghiệp hiện đại mà ta thấy.
"Ngời Pháp trung bình" dễ dàng hoà nhập với đời sống xã hội, họ cởi mở, ít nói, gặp nhau thân một chút là hôn má khi chào ngời dân Paris thì khí chất dễ bị kích thích hơn, tính tài tử, nhng tò mò, thích ăn chơi, lúc nào cũng có vẻ bận rộn mà lại không tiếc thời gian đi dạo mát, lê la khắp nơi, lúc nào cũng thích nhạo báng, chơi chữ đùa cợt, kỵ nhất là bồ bịch.
Phải chăng "ngời Pháp trung bình" có đầu óc t sản trung lu, có lẽ là nhậy bén về "lẽ phải thông thờng" thích sáng sủa, lôgic, có đầu óc hình học đâu ra đấy, còn ngời dân Paris lại có đầu óc tinh tế trực giác.
* Lôgíc Pháp và thích sự bàn cãi về ý niệm.
Ngời Pháp nói tiếng vì t duy lôgic mạch lạc sáng sủa, tôn sùng ý niệm. Nhà văn Mỹ Clanck Washburn đã nói về ngời Pháp "Ngời Pháp lôgic trong một thế giới điên rồ". Đối với họ không những 2 và 2 là 4 , mà 32 và 32
là 64 chứ không phải là 4589 nh mọi ngời. Đầu óc của họ trật tự, dọn sạch, sáng sủa nh ngôn ngữ của họ. Và cái gì thái quá cũng không hay, nớc Pháp không phải chỉ mang t duy lý tính khô khan mà còn mang dòng t tởng phi lý tính, trực giác.
* Châm biếm dí dỏm Pháp (hài hoà và chừng mực)
Ngời nớc ngoài đều nhận xét: "Đầu óc chậm biếm dí dỏm" là một đặc trng của nớc dân tộc Pháp. Nói chung ngời Pháp không cảm thấy gần những ngời quá nghiêm túc, không biết "bông đùa một cách thông minh".
Đầu óc châm biếm dí dỏm mang tính hài hớc về bản thân mình, cái dí dỏm bật ra từ chỗ cái vô lý lại bất ngờ dẫn đến cái lôgic. Ví dụ: "Có ngời nhắc lại với hoạ sĩ Forain là thừa kế Pascal nghĩ ra những toán hình học để cho khỏi nhức đầu. Ông đáp: "Lạ nhỉ, còn tôi khi còn bé tôi nghĩ ra bệnh nhức đầu để khỏi phải làm toán hình học".