Giỏo dục ý thức học tập theo đỳng qui định và sống theo đỳng luật phỏp B Chuẩn bị bài học:

Một phần của tài liệu Giáo án 11 ( đến tiết 34) (Trang 68 - 73)

B. Chuẩn bị bài học:

1. Giỏo viờn:

1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động cảm thụ tỏc phẩm:

- Phương phỏp đọc hiểu, đọc diễn cảm.

- Định hướng tỡm hiểu nội dung văn bản qua hệ thống cõu hỏi bằng hỡnh thức trao đổi, thảo luận nhúm.

- Tớch hợp phõn mụn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn. 1.2. Phương tiện:

Sgk, giỏo ỏn, đọc tài liệu tham khảo. 2. Học sinh:

- Hs chủ tỡm hiểu về tỏc giả, thể loại, đọc kĩ về tỏc phẩm theo hệ thống thể loại.

C. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Giới thiệu bài mới.

Nguyờ̃n Trường Tụ̣ là mụ̣t người có tài, thụng thạo cả Hán học và Tõy học. ễng cũng là người có tõ̀m nhìn xa trụng rụ̣ng, có chủ trương canh tõn đṍt nước thụng qua luọ̃t pháp. Điờ̀u này đã thờ̉ hiợ̀n rṍt rõ qua bài “Xin lọ̃p khoa luọ̃t” trích “tờ́ cṍp bát điờ̀u”

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

* Hoạt động 1.

Học sinh đọc tiểu dẫn SGK.

- Phần tiểu dẫn SGK trỡnh bày những nội dung chớnh nào?

Trỡnh bày vài nột về tỏc giả Nguyễn Trường Tộ ?

Trỡnh bày xuất xứ và mục đớch của bài ‘‘xin lập khoa luật’’ ?

- Theo em văn bản được chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?

* Hoạt động 2.

Hướng dẫn HS đọc văn bản. Thảo luận nhúm.

GV định hướng nội dung nghệ thuật qua hệ thống cõu hỏi

Theo Nguyễn Trường Tộ, luật bao gồm những lĩnh vực nào? ễng đó giới thiệu việc thực hành luật phỏp ở cỏc nước phương Tõy ra sao?

Luật cú vai trũ như thế nào đối với đời sống con người ? Em cú nhận xột như thế nào về cỏch lập luận của tỏc giả ?

Tỏc giả quan niệm như thế nào về

I. Tỡm hiểu chung :. 1. Tỏc giả.

Nguyễn Trường Tộ (1830-1871)

Quờ : Bựi Chu – Hưng Trung – Hưng Nguyờn – Nghệ An.

Là người thụng thạo cả Hỏn học và Tõy học → cú tri thức rộng rói, tầm nhỡn xa trụng rộng.

2. Giới thiệu: "Xin lập khoa luật".

Trớch từ bản điều trần số 27 : ‘‘Tế cấp bỏt điều’’ bàn về sự cần thiết của luật phỏp đối với xó hội nhằm mục đớch thuyết phục triều đỡnh cho mở khoa luật.

3. Thể loại và bố cục.

- Điều trần: Thể văn nghị luật chớnh trị - xó hội, trỡnh bày vấn đề theo từng điều, từng mục.

- Bố cục: 3 phần.

+ Phần 1: Vai trũ và tỏc dụng của luật phỏp đối với xó hội.

+ Phần 2: Mối quan hệ giữa luật phỏp với đạo Nho, văn chương nghệ thuật.

+ Phần 3: Mối quan hệ giữa luật phỏp với đạo đức.

II. Đọc – hiểu : 1. Nội dung :

- Luật bao gồm nhiều lĩnh vực khỏc nhau: Kỉ cương, uy quyền, chớnh lệnh, tam cương ngũ thường...

- Việc thực hành luật phỏp ở cỏc nước phương Tõy rất cụng bằng, nghiờm minh. Khụng cú ai (kể cả vua chỳa) được đứng ngoài, đứng trờn luật phỏp. Nhà nước xó hội vận hành và phỏt triển bằng luật phỏp. mọi sự thưởng phạt đều dựa trờn luật phỏp. Đú là những nhà nước phỏp quyền.

a. Vai trũ của luật đối với đời sống con người :

- Luật cú tỏc dụng cai trị xó hội, duy trỡ sự tồn tại của đất nước.

mối quan hệ giữa đạo đức và luật phỏp?

Theo Nguyễn Tường Tộ, Nho học truyền thống cú tụn trọng phỏp luật khụng?

giữ gỡn. Bất cứ hỡnh phạt nào cũng khụng vượt khỏi luật. Luật phải đề cao tớnh dõn chủ, gắng với đời sống con người.

- Luật cũn là đạo đức, đạo làm người ô trỏi luật là cú tội, giữ đỳng luật là dạo đức ằ và cú ô cú đạo đức nào lớn hơn chớ cụng vụ tư ằ

( Quan hệ giữa đạo đức và luật phỏp là ở chỗ thống nhất giưó đỳng luật và đạo đức. Cụng bằng, luật phỏp là đạo đức. Đạo đức lớn nhất là chớ cụng vụ tư. Trỏi luật cũng đồng nghĩa với trỏi đạo đức).

=> Cỏch lập luận chặt chẽ, sử dụng phương phỏp liờn tưởng đối chiếu mở rộng tầm nhỡn.

b. Điểm hạn chế của Nho học :

- Đạo Nho là một thứ luật phong kiến nội dung : khụng gỡ lớn bằng trung hiếu, khụng gỡ cần thiết bằng lễ nghĩa.

- Theo tỏc giả Nho học khụng cú truyền thống tụn trọng luật phỏp vỡ chỉ núi suụng trờn giấy, làm tốt chẳng ai khen, làm dở chẳng ai chờ. Đến Khổng Tử cũng cụng nhận điều này. 2. Nghệ thuật : Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xỏc thực, lời lẽ mờm dẻo, cú sức thuyết phục. 3. í nghĩa văn bản :

Bản điều trần thể hiện tư tưởng cấp tiến của Nguyễn Trường Tộ đến nay vẫn cũn nguyờn giỏ trị.

4. Củng cố :.

Nhận xột về tỡnh hỡnh thực hiện luật phỏp ở nước ta hiện nay trờn một lĩnh vực mà em biết?

5. Dặn dũ :

Soạn bài theo phõn phối chương trỡnh.

Tiết 28 :

Thực hành nghĩa của từ trong sử dụng

A.Mục tiêu cần đạt

- Củng cố và nâng cao những hiểu biết về các phơng thức chuyển nghĩa của từ và hiện tợng từ nhiều nghĩa, hiện tợng đồng nghĩa.

2.Kỹ năng: Luyện tập để có thể sử dụng từ theo các nghĩa khác nhau và lĩnh hội từ với các nghĩa khác nhau, đồng thời chọn lựa từ thích hợp trong từng ngữ cảnh

3.Thái độ: bồi dỡng và nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu hiện của tiếng Việt

B. Chuẩn bị bài học: 1. Giỏo viờn: 1. Giỏo viờn:

1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động cảm thụ tỏc phẩm:

- Phương phỏp đọc hiểu, phõn tớch, thuyết trỡnh và so sỏnh, kết hợp nờu vấn đề qua hỡnh thức trao đổi, thảo luận nhúm.

- Tớch hợp phõn mụn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn. 1.2. Phương tiện:

Sgk, giỏo ỏn, đọc tài liệu tham khảo. 2. Học sinh:

- Hs chủ tỡm hiểu bài mới qua hệ thống cõu hỏi sgk.

C. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Cõu hỏi: hóy nờu những hiểu biết của mỡnh về nghĩa của từ? 3.Giới thiệu bài mới.

Trong thực tế ngụn ngữ của một dõn tộc bao giờ cũng chỉ cú số lượng hữu hạn nhưng để đỏp ứng nhu cầu biểu hiện vụ hạn của đời sống, bao giờ cũng cú sự sỏng tạo thờm từ mới. Một trong những sự sỏng tạo nờn từ mới cú hiện tượng chuyển nghĩa của từ, từ đồng nghĩa. Bài học này sẽ giỳp chỳng ta thực hành về hai hiện tượng này trong tiếng Việt.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

*Hoạt động1

- HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi bài tập1 cử ngời trình bày trớc lớp - GV chốt lại

(?)Từ đó rút ra đặc điểm chung và mối quan hệ của chúng

- GV phát vấn HS trả lời

1.Bài tập 1

a. “Lá”: đợc dùng với nghĩa gốc: chỉ bộ phận của cây, thờng ở trên ngọn hay trên cành cây, có hình dáng mỏng và có bề mặt nhất định

b.Từ “ Lá” còn đợc dùng với các nghĩa khác - Dùng với các từ chỉ bộ phận cơ thể ngời -...vật bằng giấy - ...vật bằng vải - ...vật bằng tre, nứa, cỏ - ...kim loại *Điểm chung: - Đó đều là các vật có hình dáng mỏng, dẹt nh cái lá

*Hoạt động2

- HS chia nhóm nhỏ theo bàn trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi vào phiếu học tập - GV nhận xét và chốt lại *Hoạt động3 - HS chia 6 nhóm +Nhóm1,2,3 tìm từ, đặt câu về âm thanh +Nhóm4,5,6 tìm từ, đặt câu về tình cảm

- HS trao đổi thảo luận trả lời bằng bảng phụ sau đó cử ngời trình bày trớc lớp

- GV chốt lại

*Hoạt động4

- GV phát vấn theo câu hỏi SGK - HS trả lời

( Tích hợp bài đọc văn Trao duyên đã học ở lớp10) *Hoạt động5 - GV hớng dẫn HS làm việc cá nhân - Tự làm bài5 cây

- Do đó các nghĩa của từ lá có quan hệ với nhau:đều có nét nghĩa chung ( chỉ thuộc tính có hình dáng mỏng nh lá cây)

2.Bài tập 2 VD:

- “Nhà ông ấy có năm miệng ăn”

- “Nó thờng giữ chân hậu vệ trong đội bóng của trờng” - “Đó là những gơng mặt mới trong làng thơ VN” 3.Bài tập3

- Nói ngọt, câu nói chua chát, lời mời mặn nồng

- Tình cảm mặn nồng, nỗi cay đắng, câu chuyện bùi tai

4.Bài tập 4

- “ Cậy” có “ Nhờ” là đồng nghĩa: Bằng lời nói tác động đến ngời khác với mục đích mong muốn họ giúp mình làm một việc gì đó

-> dùng “ Cậy” thể hiện đợc niềm tin vào sự sẵn sàng giúp đỡ và hiệu quả giúp đỡ của ngời khác

- “ Chịu” có nhận, nghe, vâng là từ đồng nghĩa chỉ sự đồng ý, sự chấp thuận với lời ngời khác

-> Chịu:thuận theo lời ngời khác, theo một lẽ nào đó mà mình có thể không ng ý

5.Bài tập5

a. “ Canh cánh”-> khắc hoạ tâm trạng day dứt triền miên của tác giả HCM.Thể hiện con ngời tác giả ( nhân hoá)

b. “ Liên can” c. “ Bạn”

4. Cũng cố

Giỏo viờn: + Hướng dẫn đọc thờm và trả lời cõu hỏi.

+ Giới thiệu bài mới: ụn tập văn học trung đại Việt Nam.

5. dặn dũ: Xem bài giảng, bài học, làm bài tập, chuẩn bị bài mớ

Tiết 29,30

ễN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

A. Mục tiờu bài học:

1. Kiến thức:

Một phần của tài liệu Giáo án 11 ( đến tiết 34) (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w