Giới thiệu bài mớ

Một phần của tài liệu Giáo án 11 ( đến tiết 34) (Trang 61 - 63)

- Chu Mạnh Trinh

3. Giới thiệu bài mớ

Trong lời núi hằng ngày cũng như trong cỏc tỏc phẩm văn chương, chỳng ta thường sử dụng những tập hợp từ đó trở nờn cố định để diễn đạt một ý nào đú. Đú là khi chỳng ta đó vận dụng thành ngữ, điển cố . Bài học hụm nay nhằm mục đớch rốn luyện kĩ năng sử dụng thành ngữ, điển cố trong đời sống cũng như trong văn học .

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

* Hoạt động1: - HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi bài tập 1 cử ngời trình bày trớc lớp

- GV chốt lại

* Hoạt động2: - HS chia 6 nhóm

+Nhóm1,2 trả lời câu thứ nhất +Nhóm3,4 trả lời câu thứ hai

I/ TèM HIỂU CHUNG: 1. Thành ngữ

2. Điển cố: Điển cố chính là những sự việc trớc đây hay câu chữ trong sách đời trớc đợc dẫn ra và sử dụng lồng ghép vào bài văn, vào lời nói để nói về những điều tơng tự II/ Luyện tập:

1.Bài tập1

+ “ Một duyên hai nợ” -> Một mình phải đảm đang công việc gia đình để nuôi cả chồng và con

+ “ Năm nắng mời ma” -> Vất vả cực nhọc, chịu đựng dãi dầu nắng ma

=> Các thành ngữ ngắn gọn, cô đọng, cấu tạo ổn định, đồng thời qua hình ảnh cụ thể, sinh động thể hiện nội

+Nhóm5,6 trả lời câu thứ ba - HS trả lời bằng bảng phụ sau đó cử ngời trình bày trớc lớp - GV chốt lại

*Hoạt động3

- HS làm việc cá nhân trình bày trớc lớp

- GV chốt lại

*Hoạt động4:

- GV hớg dẫn HS làm tại lớp câu đầu sau đó hớng dẫn HS về nhà làm tiếp những câu thơ còn lại

*Hoạt động5: - HS chia nhóm nhỏ ( Theo

dung khái quát và có tính biểu cảm. 2.Bài tập2

+ “ Đầu trâu mặt ngựa” -> biểu hiện đợc tính chất hung bạo, thú vật, vô nhân tính của bọn quan quân đến nhà Thuý Kiều khi gia đình nàng bị vu oan

+ “ cá chậu chim lồng” -> biểu hiện đợc cảnh sống tù túng, chật hẹp, mất tự do

+ Đội trời đạp đất” -> biểu hiện đợc lối sống và hành động tự do, ngang tàng, không chịu sự bó buộc, không chịu khuất phục bất cứ uy quyền nào. Nó dùng để nói về khí phách hảo hán, ngang tàng của Từ Hải

=> Các thành ngữ trên đều dùng hình ảnh cụ thể và đều có tính biểu cảm: Thể hiện sự đánh giá đối với điều đợc nói đến.

3. Bài tập 3:

+ “Giờng kia”: Gợi lại chuyện về Trần Phồn thời Hậu Hán dành riêng cho bạn là Từ Trĩ một cái giờng khi bạn đến chơi, khi bạn về lại treo giờng lên

+ đàn kia” gợi lại chuyện Chung Tử Kì nghe tiếng đàn của Bá Nha mà hiểu đợc ỹ nghĩ của bạn. Do đó sau khi bạn chết, Bá Nha treo đàn không gẩy nữa vì cho rằng không có ai hiểu đợc tiếng đàn của mình

-> Đặc điểm của điển cố: Chữ dùng ngắn gọn mà biểu hiện đợc tình ý sâu xa, hàm súc

4. Bài tập 4

+ “Ba thu: Kinh thi có câu: “Nhất nhật bất kiến nh tam

thu hề” ( Một ngày không thấy mặt nhau lâu nh ba mùa

thu) -> câu thơ trong “Truyện Kiều” muốn nói khi KT đã tơng t TK thì một ngày không thấy mặt nhau lâu nh ba năm

+ “ Chín chữ

+ “Liễu Chơng Đài” + Mắt xanh

5.Bài tập 5

bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi bài tập 5 cử ngời trình bày trớc lớp - GV chốt lại *Hoạt động 6: - GV hớng dẫn - HS làm việc cá nhân, tự làm bài 6,7 Hoạt động 7 ( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò) - GV chốt lại nội dung bài học - HS về làm những bài tập còn lại

- Gv rút kinh nghiệm bài dạy

quan hệ rộng...bắt nạt ngời mới đến lần đầu Thay thế : bắt nạt ngời mới đến

- “ Chân ớt chân ráo” -> vừa mới đến còn lạ lẫm

- “ Cỡi ngựa xem hoa” -> làm việc qua loa, không đi sâu đi sát, không tìm hiểu thấu đáo, kĩ lỡng

Thay thế: Qua loa

=> Khi thay thế có thể biểu hiện đợc phần nghĩa cơ bản nhng mất đi phần sắc thái biểu cảm, mất đi tính hình tợng và dài dòng hơn

6.Bài tập 6

VD : Nói với nó nh nớc đổ đầu vịt, chẳng ăn thua gì VD : Mọi ngời đã đi guốc trong bụng anh rồi

7.Bài tập7

VD : Thời buổi bấy giờ thiếu gì những gã Sở Khanh

chuyên lừa gạt những phụ nữ thật thà ngay thẳng

Một phần của tài liệu Giáo án 11 ( đến tiết 34) (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w