Đọc và tỡm hiểu tiểu dẫn: (SGK): I Đọc hiểu văn bản:

Một phần của tài liệu Giáo án 11 ( đến tiết 34) (Trang 30 - 33)

II/ Đọc hiểu văn bản:

?Theo em bài thơ này cú thể chia thành mấy đoạn? ?Nội dung mỗi đoạn là gỡ? ?Tỡnh bạn thắm thiết, thủy chung giữa hai người được thể hiện như thế nào trong bài thơ?

?Hóy phõn tớch những biện phỏp tu từ thể hiện nỗi trống vắng của nhà thơ khi bạn qua đời.?

Hoạt động 2: Tỡm hiểu

bài thơ “ Vịnh Khoa Thi Hương” của Trần Tế Xương.

Học sinh đọc túm tắt ý chớnh tiểu dẫn.

Hai cõu đầu cho thấy cuộc thi diễn ra như thế nào? Em cú nhận xột gỡ về hỡnh ảnh sĩ tử và quan trường? Phõn tớch hỡnh ảnh quan sứ, bà đầm và sức mạnh chõm biếm, đả kớch của bỳt phỏp nghệ thuật đối. Phõn tớch tõm trạng, thỏi độ của tỏc giả trước cảnh

chia thành 4 đoạn:

- 2 cõu đầu: tin đến đột ngột

- 12 cõu tiếp: sự hồi tưởng về kỷ niệm - 8 cõu tiếp: ấn tượng lần gặp cuối cựng.

- 16 cõu cũn lại: nỗi đau khụn tả lỳc bạn “ ra đi”.

Cõu 2: tỡnh bạn thắm thiết, thủy chung qua sự vận động cảm xỳc, diễn tả tõm trạng: nỗi đau bàng hoàng khi nghe tin bạn mất – sự hồi tưởng kỷ niệm- nỗi đau tờ tỏi khi khụng cũn bạn; lỳc đột ngột, lỳc ngậm ngựi; luyến tiếc, lỳc lắng động thấm sõu.

Cõu 3: Sử dụng nhiều bỳt phỏp tu từ - Núi giảm: “ Bỏc Dương...rồi”

- Bỳt phỏp nhõn húa: “ nước mõy man mỏc” - Cỏch núi so sỏnh “ tuổi già...sương”

- Sử dụng lối liệt kờ: cú lỳc, cú khi, cũng cú khi...

Tổng kết:

Bài thơ giỳp ta hiểu về tỡnh bạn thủy chung, gắn bú, hiểu thờm về khớa cạnh khỏc của nhõn cỏch Nguyễn Khuyến. B- Bài “ Vịnh khoa thi hương” – Trần Tế Xương.

I/ Đọc và tỡm hiểu tiểu dẫn: (SGK):II/ Đọc - hiểu văn bản: II/ Đọc - hiểu văn bản:

Cõu 1: hai cõu đầu cú tớnh tự sử thể hiện rừ sự ụ hợp nhộn nhạo trong thi cử “ trường Nam thi lẫn với trường Hà” từ “ lẫn” thể hiện điều đú.

Cõu 2: hai cõu thực thể hiện rừ sự ụ hợp của kỳ thi: - Cỏc từ “ lụi thụi”

- Hỡnh ảnh “ vai đeo lọ”

- Bỳt phỏp nghệ thuật đảo ngữ “ lụi thụi sĩ tử”

Sĩ tử luộm thuộm, khụng gọn gàng  sự ụ hợp, nhốn nhỏo của trường thi.

- Từ “ ậm ọe”

- Bỳt phỏp nghệ thuật đảo ngữ “ ậm ẹo quan trường” Quan trường với cỏi oai cố tạo (oai vờ) tớnh chất lộn xộn của kỳ thi.

Cõu 3: Hỡnh ảnh quan sứ, bà đầm.

- Nghệ thuật đảo ngữ “ Long cắm..dến”, “ vỏy lờ...ra” - Nghệ thuật đối: lọng >< vỏy.

 sức mạnh đó kớch chõm biếm, dữ dội, sõu cay, ẩn trong đú khụng ớt nỗi xút xa.

Cõu 4: Hai cõu kết: từ giọng điệu mỉa mai chấm biếm sang trữ tỡnh. “ Nhõn tài... nộ nhà”  lời kờu gọi đỏnh thức

tượng trường thi? lương tri khụng chỉ của sĩ tử mà cũn là của những ai được xem là nhõn tài đất Bắc.

 Từ khoa thi bức tranh xó hội năm Đinh Dậu được hiện lờn bờn cạnh nỗi nhục mất nước, là sự tỏc động tới tõm linh người đọc.

Tổng kết:

Bài thơ cho người đọc thấy được thỏi độ trọng danh dự và tõm sự lo nước thương đời của tỏc giả trước tỡnh trạng thi cử trong buổi đầu chế độ thuộc địa nữa phong kiến.

4. Củng cố:

- Giỏo viờn:+ Nội dung, nghệ thuật bài “ Khúc Dương Khuờ” +Nội dung, nghệ thuật bài “ Vịnh khoa thi hương”

+Giới thiệu bài mới: Từ ngụn ngữ chung đến lời núi cỏ nhõn.

5.Dặn dũ

- Học sinh: + Xem bài giảng, SGK, BT. + Chuẩn bị bài mới.

--- Tiết 12 :

Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

( tiếp theo)

A.Mục tiờu bài học: 1. Kiến thức:

Nắm được biểu hiện của cỏi chung trong ngụn ngữ của xó hội và cỏi riờng trong lời núi cỏ nhõn cựng mối tương quan giữa chỳng.

2. Kĩ năng:

Rốn luyện và nõng cao năng lực sỏng tạo cỏ nhõn trong việc sử dụng ngụn ngữ TV.

3. Thỏi độ:

- í thức tụn trọng những qui tắc ngụn ngữ chung của xó hội, gúp phần vào việc phỏt triển ngụn ngữ nước nhà.

B. Chuẩn bị bài học:

1. Giỏo viờn:

1.1. Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động để hiểu bài học:

-Phương phỏp đọc hiểu, phõn tớch, thuyết trỡnh kết hợp trao đổi thảo luận. -Tớch hợp phõn mụn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn.

1.2. Phương tiện:

Sgk. Giỏo ỏn, đọc tài liệu tham khảo. 2. Học sinh:

Chủ động tỡm hiểu bài học qua cỏc cõu hỏi sgk và những định hướng của giỏo viờn ở tiết trước.

C. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.

3. Vào bài mới:

Ngụn ngữ là sản phẩm chung của xó hội, lời núi lại là sản phẩm riờng của từng cỏ nhõn. Tuy nhiờn giữa ngụn ngữ và lời núi lại cú mối quan hệ hai chiều, tỏc động bổ sung cho nhau. Để hiểu rừ mối quan hệ này, chỳng ta sẽ tỡm hiểu rừ hơn qua tiết học hụm nay.

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh

Nội dung cần đạt Hoạt động 1:

- Gv ổn định tổ chức, nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ Hoạt động 2

( Tìm hiểu quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói

cá nhân)

- Hs làm việc với sgk/ mục

Một phần của tài liệu Giáo án 11 ( đến tiết 34) (Trang 30 - 33)

w