Ổn định tổ chức

Một phần của tài liệu Giáo án 11 ( đến tiết 34) (Trang 47 - 48)

- Nguyễn Đình Chiểu

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích mối quan hệ giữa ghét và thơng của ông Quán? 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

* Hoạt động1

- GV tổ chức hoạt động nhóm: + Hình thức: nhóm nhỏ ( theo bàn) (?) Ông Quán thơng những ngời nào? Những ngời ấy có đặc điểm chung gì? Điều đó cho thấy ông Quán quan tâm đến lớp ngời nào trong xã hội? - Học sinh trao đổi thảo luận, cử đại diện trả lời trớc lớp

- GV nhận xét và chốt lại kiến thức *Hoạt động2

- HS làm việc độc lập.

(?) Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong những câu thơ trên? Nêu tác dụng?

- GV phát vấn HS trả lời

(?) Nêu ý nghĩa của hình tợng nhân vật ông Quán?

- GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động3

- Qua việc thể hiện lẽ ghét thơng của ông Quán, tác giả bày tỏ thái độ gì? - HS chia 6 nhóm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

- GV chỉ định đại diện trả lời trớc lớp sau đó chốt lại kiến thức

II. Tìm hiểu văn bản. A. Nội dung:

1

.Mối quan hệ giữa ghét và th ơng .

2. Lẽ ghét, th ơng của ông Quán .

* Ông Quán ghét. * Ông Quán th ơng.

- Những ngời tài rộng chí cao, đức độ hết lòng vì dân, nhng lại gặp phải số phận long đong.

→ Tình thơng của ông Quán suy cho cùng là thơng dân, thơng đời.

* Nghệ thuật. - Điệp ngữ:

+ “Ghét”tạo nên một điệp khúc buồn có tác dụng nhấn mạnh những điều đáng ghét.

+ “Thơng” để nhấn mạnh thái độ thơng yêu quý trọng.

- Cách diễn đạt: Câu lục nói về nỗi ghét cụ thể đối với vua chúa, câu bát tả cảnh khổ của dân→ Vua chúa các thời này là những kẻ đáng ghét nhất vì chúng chẳng quan tâm gì đến dân, đẩy dân vào cảnh lầm than khổ cực.

* ý nghĩa:

- Tiêu biểu cho phẩm chất, tính cách của ngời dân Nam Bộ: thẳng thắn, yêu ghét phân minh, trọng nghĩa, khinh tài.

- Phát ngôn cho lẽ ghét thơng của tác giả.

3. Thái độ của tác giả.

- Đứng hẳn về phía nhân dân bị áp bức mà lên án bọn vua chúa bạo ngợc, bất nhân.

*Hoạt động 4

(?) Chỉ ra các phơng tiện ngôn ngữ trong lời của ông Quán nh: điệp ngữ,

thành ngữ, tiểu đối, từ láy. Phân tích

tác dụng của chúng trong việc tạo nên giọng điệu truyền cảm của ông Quán?

- HS chia 4 nhóm trả lời vào phiếu học tập

Hoạt động 5

( Tổng kết, luyện tập) - GV hớng dẫn HS khái quát nội dung cơ bản của đoạn trích - Hs đọc ghi nhớ sgk

- Gv hớng dẫn hs luyện tập + HS làm bài tập trong SGK

+ GV yêu cầu HS làm vào bảng phụ thời gian 3 phút, HS lên bảng trình bày, GV nhận xét.

khổ cực và số phận long đong của những nho sĩ hiền tài không gặp vận gặp thời.

→ T tởng lấy dân làm gốc thấm nhuần trong các điều thơng, ghét.

- Tâm sự của Nguyễn Đình Chiểu:

+ Thơng bậc hiền tài có phần thơng mình. + Mợn t liệu từ sử sách xa xa để ít nhiều nói về tình hình xã hội Việt Nam dới chế độ nhà Nguyễn: áp bức bóc lột nhân dân, đẩy nhân dân vào cuộc sống đói khổ cùng cực.

Một phần của tài liệu Giáo án 11 ( đến tiết 34) (Trang 47 - 48)

w