Tổng kết (ghi nhớ): IV/ Luyện tập:

Một phần của tài liệu Giáo án 11 ( đến tiết 34) (Trang 37 - 42)

Sự khỏc biệt về mặt từ ngữ giữa:

- “Bài ca ngất ngưởng”, cú nhiều từ ngữ chỉ địa danh, quan chức, cỏc từ ngữ sinh hoạt (ca, tửu, cắt, tựng...)

- bài “ Hương Sơn phong cảnh ca” cú nhiều từ ngữ tụn giỏo (bụt, niệm, Nam mụ Phật,cỳng, nghe kinh, chày kinh, từ bi, cụng đức...)

4. Củng cố

- Giỏo viờn:

+Tỏc giả NCT. Cỏch sống ngất ngưởng của tỏc giả khi làm quan, về hưu, và niềm tự hào.

+ nghệ thuật bài hỏt núi

5. Dặn dũ

- Học sinh:

+Xem bài giảng, sỏch giỏo khoa, làm bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Bài ca ngắn đi trờn bói cỏt.

---

Tiết 14 , 15:

BÀI CA NGẮN ĐI TRấN BÃI CÁT

( Sa hành đoản ca)

- Cao Bỏ Quỏt –

A. Mục tiờu bài học: 1. Kiến thức:

- Giỳp học sinh hiểu được tõm trạng chỏn ghột của Cao Bỏ Quỏt đối với con đường mưu cầu danh lợi tầm thường và niềm khao khỏt đối với cuộc sống trong hoàn cảnh xó hội nhà Nguyễn bảo thủ, trỡ trệ.

- Hiểu được mối quan hệ giữa nội dung và nghệ thuật của bài thơ cổ thể.

- Rốn luyện và củng cố cỏch đọc hiểu, phõn tớch một văn bản văn học trung đại. 2. Kĩ năng:

Phõn tớch thơ hỏt núi theo đặc trưng thể loại. 3. Thỏi độ:

Trõn trọng nhõn cỏch cao đẹp của Cao Bỏ Quỏt.

B. Chuẩn bị bài học: 1. Giỏo viờn: 1. Giỏo viờn:

1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động cảm thụ tỏc phẩm:

- Định hướng hs phõn tớch cắt và khỏi quỏt bằng đàm thoại, gợi mở, nờu vấn đề, thảo luận.

1.2. Phương tiện:

Sgk, giỏo ỏn, đọc tài liệu tham khảo. 2. Học sinh:

- Hs chủ tỡm hiểu về tỏc giả, thể loại, đọc kĩ về tỏc phẩm để cảm nhận được tõm hồn tự do phúng khoỏngcungf thỏi độ tự tin của tỏc giả.

C. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Ngụn ngữ chung và ngụn ngữ riờng cú mối quan hệ như thế nào? 3.Giới thiệu bài mới.

Cao Bỏ Quỏt là một trong nhưng người nổi tiếng của Việt Nam ở đầu thế kỉ XIX. ễng nổi tiếng vỡ học giỏi, vỡ thơ hay vỡ chữ đẹp.ễng càng nổi tiếng hơn vỡ tư tưởng tự do phúng khoỏng, bản lĩnh kiờn cường, lối sống thanh cao mạnh mẽ. Người đời thường ca ngợi ụng : “ Văn như Siờu, Quỏt vụ tiền Hỏn”

“ Nhất sinh đờ thủ bỏi mai hoa “ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiờn Cao Bỏ Quỏt cũng đó rơi nước mắt trờn đường đi tỡm cụng danh cũng như tõm trạng chỏn ghột của một người tri thức trờn đường đi tỡm danh lợi. Để hiểu hơn về vấn đề này ta tỡm hiểu bài mới.

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt.

* Hoạt động 1.

HS đọc tiểu dẫn và túm tắt ý chớnh.

GVchuẩn xỏc kiến thức.

- Sinh thời Cao Bỏ Quỏt cú hai cõu thơ tỏ chớ khớ của mỡnh, được xem là đầy khớ phỏch:

Thập tải luõn giao cầu cổ kiếm Nhất sinh đờ thủ bỏi hoa mai.

(Mười năm giao thiệp tỡm gươm bỏu

Một đời chỉ biết cỳi đầu lạy hoa mai)

Em hóy nờu hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ?

I.Tỡm hiểu chung. 1. Tỏc giả.

- Cao Bỏ Quỏt ( 1809 - 1855 )

Quờ: làng Phỳ Thị, Gia Lõm, tỉnh Bắc Ninh ( nay thuộc quận Long Biờn, Hà Nội ).

- Là người cú tài, nổi tiếng văn hay chữ tốt và cú uy tớn lớn trong giới trớ thức đương thời.

- Là người cú khớ phỏch hiờn ngang, cú tư tưởng tự do, ụm ấp hoài bóo lớn, mong muốn sống cú ớch cho đời.

2. Bài thơ.

- Hoàn cảnh sỏng tỏc: Cao Bỏ Quỏt đi thi Hội. Trờn đường vào kinh đụ Huế, qua cỏc tỉnh miền Trung đầy cỏt trắng( Quảng Bỡnh, Quảng Trị )

(, hỡnh ảnh bói cỏt dài, súng biển, nỳi là những hỡnh ảnh cú thực gợi cảm hứngcho nhà thơ sỏng tỏc bài thơ này). - Thể thơ: thể ca hành( thơ cổ Trung Quốc được tiếp thu vào Việt Nam ).

VHTĐ cú: Cụn sơn ca( Nguyễn Trói ) Long thành cầm giả ca ( Nguyễn Du ) cú cựng thể loại. * Hoạt động 2.

Hướng dẫn HS tỡm văn bản thụng qua trao đổi, thảo luận nhúm. - Gọi HS đọc văn bản, GV nhận xột và hướng dẫn đọc lại.

Bói cỏt và con người đi trờn bói cỏt được miờu tả như thế nào? Theo em đõy là cảnh thực hay cảnh biểu tượng?

Hỡnh ảnh người đi trờn bói cỏt được miờu tả như thế nào? Chi tiết nào thể hiện được điều đú?

Gv hướng dẫn hs tỡm hiểu tõm trạng và suy nghĩ cảu lữ khỏch đi trờn bói cỏt:

Hóy giải thớch nội dung và chỉ ra sự liờn kết của 6 cõu thơ:

“ Khụng học được tiờn ụng phộp ngủ…

Người say vụ số tỉnh bao người” Gv cho hs thảo luận trỡnh bày theo nhúm.

Định hướng:

Tõm trạnh người lữ khỏch trờn bói cỏt như thế nào?

Tõm trạng đú dược bộc lộ như thế nào?

Em hiểu cụm từ “đường danh lợi” là như thế nào trong XHPK? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phõn tớch ý nghĩa biểu tượng của khỳc đường cựng? Tõm trạng nhà

II. Đọc hiểu văn bản.

1. Hỡnh ảnh "bói cỏt và con người đi trờn bói cỏt: - “Bói cỏt dài lại bói cỏt dài” : mờnh mụng dường như bất tận, núng bỏng.

→ Hỡnh ảnh tả thực: đẹp nhưng dữ dội, khắc nghiệt đó gợi ý cho nhà thơ sỏng tỏc bài thơ này.

→ Hỡnh ảnh biểu tượng: con đường đầy khú khăn mà con người phải vượt qua để đi đến danh lợi.

- Hỡnh ảnh người đi trờn bói cỏt:

+ Đi một bước như luỡ một bước: nỗi vất vả khú nhọc + Khụng gian đường xa, bị bao võy bởi nỳi sụng, biển + Thời gian: mặt trời lặn vẫn cũn đi.

+ Nước mắt rơi → khú nhọc, gian truõn.

=> Sự tất tả, bươn chải dấn thõn để mưu cầu cụng danh, sự nghiệp.

2. Tõm trạng và suy nghĩ của lữ khỏch khi đi trờn bói cỏt: bói cỏt:

“Khụng học được….giận khụn vơi”

Nhịp điệu đều, chậm, buồn: tỏc giả tự giận mỡnh khụng cú khả năng như người xưa, mà phải tự hành hạ mỡnh, chỏn nản mệt mỏi vỡ cụng danh- lợi danh.

- “Xưa nay phường….bao người”

- Cõu hỏi tu từ, hỡnh ảnh gợi tả(hơi men)

→ Sự cỏm dỗ của danh lợi đối với con người. Vỡ cụng danh, lợi danh mà con người bụn tẩu ngược xuụi.Danh lợi cũng là thứ rượu thơm làm say lũng người.

=> ự chỏn ghột, khinh bỉ của Cao Bỏ Quỏt đối với phường danh lợi. Cõu hỏi nhà thơ như trỏch múc, như giận dữ, như lay tỉnh người khỏc nhưng cũng tự hỏi bản thõn. ễng đó nhận ra tớnh chất vụ nghĩa của lối học khoa cử, cụn đường cụng danh đương thời vụ nghĩa, tầm thường.

- “ Bói cỏt dài…ơi…”

Cõu hỏi tu từ cuóng là cõu cảm thỏn thể hiện tõm trạng băn khoăn, dõy dứt giữa việc đi tiếp hay dừng lại?

- Khỳc đường cựng : ý nghĩa biểu tượng → nỗi tuyệt vọng của tỏc giả. ễng bất lực vỡ khụng thể đi tiếp mà cũng khụng biết phải làm gỡ. Ấp ủ khỏt vọng cao cả nhưng ụng khụng tỡm được con đường để thực hiện khỏt vọng đú. Hay đú là niềm khao khỏt thay đổi cuộc

thơ?

Hỡnh ảnh thiờn nhiờn được miờu tả cú dụng ý gỡ?

Cõu cuối mang ý nghĩa gỡ?

Nhận xột giỏ trị nghệ thuật trong bài thơ?

Qua phõn tớch bài thơ em hóy nờu ý nghĩa của bài thơ?

* Hoạt động 3. HS đọc ghi nhớ SGK. * Hoạt động 4. Củng cố luyện tập. GV nhận xột và cho điểm. sống

- Hỡnh ảnh thiờn nhiờn: phớa bắc, phớa nam đều đẹp nhưng đều khú khăn, hiểm trở.

- “Anh đứng làm chi trờn bói cỏt?..” cõu hỏi mệnh lệnh cho bản thõn → phải thoỏt ra khỏi bói cỏt danh lợi đầy nhọc nhằn chụng gai mà vụ nghĩa.

Nhịp điệu thơ lỳc nhanh, lỳc chậm. lỳc dàn trả, lỳc dứt khoỏt→ thể hiện tõm trạng suy tư của con đường danh lợi mà nhà thơ đang đi.

=> Hỡnh tượng kẻ sĩ cụ độc, lẻ loi đầy trăn trở nhưng kỡ vĩ, vừa quả quyết vừa tuyệt vọng trờn con đường đi tỡm chõn lớ đầy chụng gai.

3. Nghệ thuật: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thơ cổ thể , hỡnh ảnh biểu tượng giàu ý nghĩa.

- Phương phỏp đối lập, sỏng tạo trong việc dựng điển cố điển tớch.

4. í nghĩa văn bản:

Bài thơ là khỳc ca mang đậm tớnh nhõn văn của một người cụ đơn tuyệt vọng trờn đường đời thể hiện qua hỡnh ảnh bói cỏt dài, con đường cựng và hỡnh ảnh người đi trờn bói cỏt.

III. Tổng kết

Ghi nhớ. - SGK.

4. Củng cố.

- Đọc lại văn bản. Diễn xuụi. - Đọc diễn cảm.

- Khỏi quỏt chõn dung nhà thơ qua bức tranh tõm trạng người đi trờn cỏt. 5. Hướng dẫn về nhà.

- Nắm nội dung bài học. - Đọc diễn cảm lại bài thơ.

---

Tiết 16 :

Luyện tập thao tác lập luận phân tích

A.Mục tiờu bài học: 1. Kiến thức:

Ôn tập và củng cố những tri thức về thao tác lập luận phân tích

2. Kĩ năng:

Rèn kỹ năng về thao tác lập luận phân tích

3. Thỏi độ:

B. Chuẩn bị bài học:

1. Giỏo viờn:

1.1. Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động để hiểu bài học:

- Phương phỏp đọc hiểu, phõn tớch, thuyết trỡnh kết hợp trao đổi thảo luận. - Tớch hợp phõn mụn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn.

1.2. Phương tiện:

Sgk. Giỏo ỏn, đọc tài liệu tham khảo. 2. Học sinh:

Chủ động tỡm hiểu bài học qua cỏc cõu hỏi sgk và những định hướng của giỏo viờn ở tiết trước.

C. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:

Em hãy nêu mục đích yêu cầu của thao tác lập luận phân tích? nêu các cách phân tích?

3. Vào bài mới:

Trong bài trước chỳng ta đó học về mục đớch yờu cầu và cỏch sử dụng lập luận phõn tớch trong bài văn nghị luận. Bài hụm nay chỳng ta sẽ tập trung luyện tập thao tỏc lập luận phõn tớch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

* Hoạt động1:

(Gv hớng dẫn HS làm bài tập 1) - HS chia 6 nhóm trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi SGK trang 43, bài tập1.Cử ngời trình bày trớc lớp

Một phần của tài liệu Giáo án 11 ( đến tiết 34) (Trang 37 - 42)