Đọc hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Giáo án 11 ( đến tiết 34) (Trang 27 - 30)

1- Hình ảnh bà Tú

a- Nỗi vất vả gian truân

- Câu thơ mở đầu : hình ảnh bà Tú vất vả, lam lũ + Thời gian: triền miên (quanh năm)

+ Không gian:chờnh vờnh, nguy hiểm (mom sông)

+ Trách nhiệm: Nuôi đủ 5 con với 1 chồng - Hai câu thực: cụ thể hơn hình ảnh của bà Tú (Bà Tỳ nuụi 6 miệng ăn. ễng Tỳ tự coi mỡnh như một thứ con riờng đặc biệt ( Một mỡnh ụng = 5 người khỏc).

+ Đảo ngữ ( Cụm từ “lặn lội”) nhấn mạnh sự vất vả âm thầm lẻ loi

+ Thân cò gợi sự tủi nhục, cơ cực ( thân, phận..)

+ Quãng vắng= nơi hiu quạnh, vắng vẻ, ấn tợng về một bà Tú lẻ loi, công việc không chỉ vất vả mà còn nguy hiểm

+ Eo sèo”: gợi tả cảnh chen chúc, bơn bả trên sông nớc của những ngời buôn bán

-> Vận dụng hình ảnh ca dao, số đếm : cụ thể hóa caí vất vả cực nhọc của bà Tú, đồng thời

sáng tạo của Tú xơng

Tú Xơng đã vận dụng ca dao để tạo nên những câu thơ mang dấu ấn cá nhân

- Gv nêu vấn đề: Không chỉ thấu hiểu những vất vả gian truân của vợ , ông tú còn hiểu rõ những đức tính cao đẹp của bà ? Những chi tiết nào nói rõ đức tính cao đẹp của bà Tú?

_ Hs trao đổi thảo luận _ Gv nhận xét, tổng hợp

GV giảng: Con ngời lấy nhau bởi 3 yếu tố “ duyên- nợ – tình”. Nếu tốt đẹp, lấy nhau là duyên, trái lại là nợ. Duyên là sự kết hợp đẹp đẽ, nợ là trách nhiệm phải trả, phận là cái bắt buộc phải chịu

(?) Hai câu luận, Tú Xơng đã nhập thân vào bà Tú để nói lên tâm sự gì? Hãy phân tích cách sử dụng ngôn ngữ cuả tác giả trong 2 câu thơ?

- Hs suy nghĩ , trả lời cá nhân

- Gv khái quát : Bà tú là ngời hiếm có trong xã hội và văn học. Giữa xã hội đẩo diên, những đạo lí XH bị coi thờng ( nhà kia lỗi phép con khinh bố...) Bà tú vẫn là ngời vợ giàu đức hi sin, nhẫn nại, vẫn giữ đợc gia đạo

? Hai câu thơ kết là lời của ai? Thái độ của tác giả qua lời chửi?

(?) Qua bài thơ “thơng vợ” Anh/ chị cảm nhận đợc điều gì về Tú xơng?

-Gv tổ chức hs thảo luận theo tổ nhóm - đại diện các nhóm lần lợt trình bày - Gv gợi mở, định hớng

? Đằng sau những câu thơ diễn tả nỗi cực nhọc của bà tú là thái độ gì của tác giả ? Cách nó khôi hài “ Nuôi đủ....”- Tú Xơng tự hạ mình, coi bản thân là đứa con đặc biệt, kẻ ăn theo, ăn bám, ăn tranh của 5 đứa con

Đằng sau sự khôi hài trào phúng là thái

nhấn mạnh sự tần tảo vật lộn với cuộc sống của bà

b- Đức tính cao đẹp :

- Một duyờn / năm nắng - Hai nợ / mười mưa

- Âu đành phận / dỏm quản cụng

 Cõu thơ như một tiếng thở dài cam chịu. Cỏch sử dụng phộp đối, thành ngữ, từ ngữ dõn gian, bộc lộ kiếp nặng nề nhưng rất mực hi sinh của bà Tỳ.

- Dựng số từ tăng tiến: 1-2-5-10: Đức hi sinh thầm lặng cao quớ. Bà Tỳ hiện thõn của một cuộc đời vất vả, lận đận. Ở bà hội tụ tất cả đức tớnh tần tảo đảm đang, nhẫn nại. Tất cả hi sinh cho chồng con.

 ễngTỳ hiểu được điều đú cú nghĩa là vụ cựng thương bà Tỳ. Nhõn cỏch của Tỳ Xương càng thờm sỏng tỏ.

2- Hình ảnh ông Tú qua nỗi lòng th ơng vợ

Hai cõu kết:

+ “ cha mẹ thúi đời... bạc

Có chồng hờ hững cũngnh không”

-> Sự nhập thân của ông Tú : chửi đời giận đời bạc bẽo với bà Tỳ và cũng là lời tự phỏn xột lờn ỏn mỡnh

=> Con ngừơi cú nhõn cỏch, biết Yêu thơng, qúy trọng tri ân vợ

độ xót xa, ăn năn hối hận, thơng cảm. Tú Xơng không chỉ cảm phục vợ sâu sắc ... nhập thân vào bà Tú để nói thay vợ những tâm sự mà còn nói lên nỗi vất vả của vợ Ông Tú không dựa vào duyên số để trút bỏ trách nhiệm, bà tú lấy ông là do duyên số nhng duyên một mà nợ hai. Tú Xơng tự coi mình là cái nợ đời mà bà Tú phải gánh chịu. Sự hờ hững của ông đối với thói đời là một biểu hiện của thói đời bạc bẽo. Tú x- ơng rủa mát mình , tự phán xét, tự lên án bản thân

Đó là bi kịch của một lớp nho sinh “ bất phùng thời”

Hoạt động 3

(Tổng kết )

-Gv yêu cầu hs đánh giá lại những giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài thơ

- hs đọc ghi nhớ Sgk

III- Tổng kết

1- Nội dung: tình yêu thơng quí trọng vợ của Tú Xơng thể hiện qua sự thấu hiểu nõi vất vả gian truân và những đức tính cao đẹp của bà Tú . Tâm sự vẻ đẹp nhân cách của Tú xơng ( nỗi đau, tiếng cời chua chát )

2- Nghệ thuật : Tiếp thu sáng tạo ngôn ngữ ca dao

dân ca và thành ngữ , phong cách vừa ân tình vừa hóm hỉnh- Rất Tú Xơng

4. Củng cố : + Hỡnh ảnh bà Tỳ qua nỗi thương vợ của ụng Tỳ +Hỡnh ảnh ụng Tỳ qua nỗi thương vợ +Hỡnh ảnh ụng Tỳ qua nỗi thương vợ

5.Dặn dũ +Xem bài giảng, sỏch giỏo khoa, làm bài tập.

+Chuẩn bị bài mới.:Đọc thờm khúc Dương Khuờ, Vịnh khoa thi hương

--- Tiết: 10+ 11 ĐỌC THấM

KHểC DƯƠNG KHUấ; VỊNH KHOA THI HƯƠNG

A/ Mục tiờu bài học: giỳp học sinh:

- Bài “ Khúc Dương Khuờ” của Nguyễn Khuyến

+ Tỡnh bạn thắm thiết, thủy chung giữa Nguyễn Khuyến và Dương Khuờ. + Những nột nghệ thuật tu từ đặc sắc.

- Bài “ Vịnh khoa thi hương”, Trần Tế Xương.

+ Cảnh trường thi và bức tranh xó hội đương thời, thỏi đọc của tỏc giả. + Nghệ thuật sử dụng trong bài thơ.

+ Giỏo dục tỡnh bạn trong sỏng, cao đẹp B. Chuẩn bị bài học:

1. Giỏo viờn:

1.1. Dự kiến bp tổ chức hoạt động cảm thụ tỏc phẩm:

- Phương phỏp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phõn tớch, bỡnh giảng, kết hợp so sỏnh bằng hỡnh thức trao đổi, thảo luận nhúm.

- Tớch hợp phõn mụn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn. 1.2. Phương tiện:

- SGK, SGV ngữ văn 11. - Giỏo ỏn.

2. Học sinh:

Tập đọc diễn cảm bài thơ.

Chủ động tỡm hiểu về tỏc phẩm qua hệ thống cõu hỏi sgk.

C. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:

Cõu hỏi: Hỡnh ảnh bà Tỳ qua nỗi nhớ thương vợ của ụng Tỳ? 3. Giới thiệu bài mới.

* Bờn cạnh những vần thơ viết về làng cảnh Bắc Bộ thỡ Nguyễn Khuyến cũn là nhà thơ

chuyờn viết về tỡnh bạn thõn thiết như “ Bạn đến chơi nhà “, “ khúc Dương Khuờ”,…Bài thơ “ khúc Dương Khuờ “ được viết khi nhà thơ hay tin Dương Khuờ – bạn đồng khoa với ụng qua đời.Bài thơ thể hiện tỡnh bạn thủy chung chõn thành của Nguyễn Khuyến.

* Tỳ Xương đó từng viết:

“ Nào cú ra gỡ cỏi chữ nho. ễng nghố ụng cống cũng nằm co.

Chi bằng đi học làm ụng phỏn. Tối rượu sõm, banh sỏng sữa bũ.”

Đỳng vậy, cuối thế kỉ XIX khi thực dõn sang xõm lược nước ta cựng với sự mục ruỗng thối nỏt của XHPK cuộc sống của cỏc nhà nho vụ cung khổ cực, đặc biệt là những nhà nho thất cơ lỡ vận nhưng khoa thi Hỏn học vẫn được tổ chức. Vậy thực trạnh của cỏc khoa thi đú như thế nào, điều này được Tỳ Xương phản ỏnh trong bài thơ “ Vịnh khoa thi Hương “.

Hoạt động của GV&HS Nội dung

Hoạt động 1: Tỡm hiểu

bài “ Khúc Dương Khuờ” của Nguyễn Khuyến

A- Bài “Khúc Dương Khuờ” - Nguyễn Khuyến

Một phần của tài liệu Giáo án 11 ( đến tiết 34) (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w