- GV: + Lược đồ minh họa
+ Tìm hiểu hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hồn: Dương Vân
Nga: Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hồn thực chất là từ bỏ ngơi vua của dịng họ mình cho một dịng họ khác. Bởi vì Dương Vân Nga là vợ Đinh Bộ Lĩnh, bấy giờ con của Dương Vân Nga là Đinh Tồn mới 6 tuổi đang ở ngơi vua, chưa đủ tài trí để lãnh đạo nhân dân chống lại giặc ngoại xâm. (Thời Lê Hồn, sử ghi là Tiền Lê)
- HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU1.Ổn định: 1.Ổn định:
2.Bài cũ: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- Đinh Bộ Lĩnh đã cĩ cơng gì? (- HS trả lời, HS nhận xét) - Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi nào làm kinh đơ & đặt tên nước ta là gì? - GV nhận xét.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
- Buổi đầu độc lập của dân tộc, nhân dân ta phải liên tiếp đối phĩ với thù trong giặc ngồi. Nhân nhà Đinh suy yếu, quân Tống đã đem quân sang đánh nước ta. Liệu rồi số phận của giặc Tống sẽ ra sao? Hơm nay cơ cùng các em tìm hiểu bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981)
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- Lê Hồn lên ngơi vua trong hồn cảnh nào ?
- Việc Lê Hồn được tơn lên làm vua cĩ được nhân dân ủng hộ khơng ?
Vua Đinh và con trưởng là Đinh Liễn bị giết
hại
Con thứ là Đinh Tồn mới 6 tuổi lên ngơi vì
vậy khơng đủ sức gánh vác việc nước Lợi dụng cơ hội đĩ, nhà Tống đem quân san
g xâm lược nước ta
Đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng quân” (Tổng chỉ huy quân đội) Lê Hồn và giao ngơi vua cho ơng.
GV nêu vấn đề: “Việc Lê Hồn lên ngơi vua cĩ hai ý kiến khác nhau:
+ Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý Lê Hồn nên đã trao cho ơng ngơi vua.
+ Lê Hồn được tơn lên làm vua là phù hợp với tình hình đất nước & nguyện vọng của nhân dân lúc đĩ. Em hãy dựa vào nội dung đoạn trích trong SGK để chọn ra ý kiến đúng.”
GV kết luận: Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Tồn khi lên ngơi cịn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược. Lê Hồn giữ chức Tổng chỉ huy quân đội; khi Lê Hồn lên ngơi được quân sĩ tung hơ “Vạn tuế” GV giảng về hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo lơng cổn cho Lê Hồn: đặt lợi ích của dân tộc lên trên lợi ích của dịng họ, của cá nhân. Hoạt động 2: Hoạt động nhĩm
GV yêu cầu các nhĩm thảo luận các câu hỏi sau:
Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào? Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?
Quân Tống cĩ thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng khơng?
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
HS dựa vào phần chữ & lược đồ trong SGK để thảo luận
Đại diện nhĩm lên bảng thuật lại cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân d ân trên bản đồ.
Giữ vững nền độc lập dân tộc, đưa lại niềm tự hào và niềm tin sâu sắc ở sức mạnh & tiền đồ của dân tộc.
4.Củng cố Dặn dị:
- Nhờ sức mạnh đồn kết của dân tộc, nhờ tinh thần yêu nước mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân ta, Lê Hồn cùng các tướng sĩ đã đập tan cuộc xâm lược lần thứ nhất của nhà Tống, tiếp tục giữ vững nền độc lập của nước nhà. Chúng ta tự hào sâu sắc với quá khứ đĩ
- Chuẩn bị : Nhà Lý dời đơ ra Thăng Long
TỐN (Tiết 49 )
NHÂN VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ I - MỤC TIÊU : -Giúp HS : I - MỤC TIÊU : -Giúp HS :
-Biết thực hiện phép nhân số cĩ sáu chữ số với số cĩ một chữ số . --Thực hành tính nhân .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định : 1.Ổn định :
2.Bài cũ: Luyện tập chung -GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà -GV nhận xét
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu:
Hoạt động1: Nhân số cĩ sáu chữ số cĩ một chữ số (khơng nhớ)
GV viết bảng phép nhân: 241 324 x 2
Yêu cầu HS đọc thừa số thứ nhất của phép nhân? Thừa số thứ nhất cĩ mấy chữ số?
Thừa số thứ hai cĩ mấy chữ số?
Các em đã biết nhân với số cĩ năm chữ số với số cĩ một chữ số, nhân số cĩ sáu chữ số với số cĩ một chữ số tương tự như nhân với số cĩ năm chữ số với số cĩ một chữ số
GV yêu cầu HS lên bảng đặt & tính, các HS khác làm bảng con. Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính & cách tính (Nhân theo thứ tự nào? Nêu từng lượt nhân? Kết quả?)
Yêu cầu HS so sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là: phép nhân khơng cĩ nhớ. Hoạt động 2: Nhân số cĩ sáu chữ số cĩ một chữ số (cĩ nhớ) GV ghi lên bảng phép nhân: 136 204 x 4
Yêu cầu HS lên bảng đặt tính & tính, các HS khác làm bảng con.
GV nhắc lại cách làm:
Nhân theo thứ tự từ phải sang trái: 136 204 . 4 x 4 = 16, viết 6 nhớ 1 x 4 . 4 x 0 = 0, thêm 1 bằng 1, 544 816 viết 1 . 4 x 2 = 8, viết 8 . 4 x 6 = 24, viết 4, nhớ 2 . 4 x 3 = 12, thêm 2 bằng 14, viết 4, nhớ 1 . 4 x 1 = 4, thêm 1 bằng 5, viết 5 Kết quả: 136 204 x 4 = 544 816
Lưu ý: Trong phép nhân cĩ nhớ thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau.
Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:
HS làm bảng con. Bài tập 2:
HS tính và viết giá trị vào ơ trống. Bài tập 3:
GV gọi HS nêu cách làm, lưu ý HS trong các dãy phép tính phải làm tính nhân trước, tính cộng, trừ sau.
Bài tập 4:
HS đọc đề, GV nêu câu hỏi và tĩm tắt:
Cĩ bao nhiêu xã vùng thấp mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện?
Cĩ bao nhiêu xã vùng cao, mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện?
HS đọc. HS nêu
HS thực hiện
HS so sánh: kết quả của mỗi lần nhân khơng vượt qua 10, vì vậy khi thực hiện phép tính nhân khơng cần nhớ.
HS thực hiện.
Vài HS nhắc lại cách thực hiện phép tính HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài
Huyện đĩ được cấp bao nhiêu quyển truyện? Tĩm tắt: 8 xã vùng thấp: mỗi xã 850 quyển. 9 xã vùng cao: mỗi xã 980 quyển. Huyện được cấp ? quyển truyện.
4-.Củng cố
-Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & thực hiện phép tính nhân.
5.Dặn dị:
-Làm bài trong VBT
-Chuẩn bị bài: Tính chất giao hốn của phép nhân.
MĨ THUẬT (TIẾT: 10)
VẼ THEO MẪU : ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH TRỤI .MỤC TIÊU : I .MỤC TIÊU :
-HS biết được đặc điểm , hình dáng các đồ vật cĩ dạng hình trụ
-HS biết cách vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu -HS cảm nhận vẻ đẹp của đồ vật
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Giáo viên :
-SGK , SGV ; 1 số đồ vật dạng hình trụ ;
-1 số bài vẽ đồ vật dạng hình trụ của HS các lớp trước ; Hình gợi ý cách vẽ . -Học sinh :
-SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy , màu vẽ ; Mẫu vẽ .
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :1.Ổn định : Hát 1.Ổn định : Hát
2.Kiểm tra bài cũ : 3.Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét
-Giới thiệu các đồ vật dạng hình trụ.
-Yêu cầu hs nêu điểm giống khác nhau giữa các đồ vật đĩ để rút ra đặc điểm chung cua vật hình trụ.
Hoạt động 2:Cách vẽ
-Từ cách vẽ theo mẫu đã học, yêu cầu hs nêu cách vẽ. *Chốt lại cách vẽ:
+Ước lượng, so sánh tỉ lệ: chiều cao, chiều ngang của vật mẫu kể cả tay cầm để phác khung hình chung cho cân đối với khổ giấy, sau đĩ phác đường trục.
-Quan sát và nêu tên rút ra đặc điểm chung của vật hình trụ.
+Tìm tỉ lệ các bộ phận:thân, miệng, đáy, quai.. của đồ vật
+Vẽ nét chính và điều chỉnh. Phác các nét thẳng dài, vừa quan sát vừa vẽ.
+Hồn thiện hình vẽ: vẽ nét chi tiết cho giống mẫu. +Vẽ đậm nhạt hay màu tuỳ thích.
Hoạt động 3:Thực hành
-Cho hs mang đồ vật hình trụ đã chuẩn bị ra để trước mặt và vẽ theo hướng dẫn.
Hoạt động 4:Nhnậ xét, đánh giá
-Chọn các bài tốt nhận xét, tuyên dương, động viên những bài chưa tốt.
4.Dặn dị:Quan sát chuẩn bị cho bài sau. -Vẽ theo hướng dẫn vật mẫu hình trụ. KĨ THUẬT –( TIẾT: 10)
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT KHÂU ĐỘT
A. MỤC TIÊU :
HS biết cách gấp mép vải và gấp được mép vải, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi đột thưa hoặc đột mau . HS yêu thích sản phẩm mình làm được .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Mẫu và một số sản phẩm cĩ đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột cĩ kích thước đủ lớn ;
Vật liệu và dụng cụ: 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước, bút chì. Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .