DÙNG DẠY HỌC III.CHUẨN BỊ:

Một phần của tài liệu GIAO AN 4 (Trang 39 - 42)

III.CHUẨN BỊ:

-Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn Định: 1. Ổn Định:

2.Bài cũ: Nhân với số cĩ một chữ số. -GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà -GV nhận xét

3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu:

- Yêu cầu HS nêu tính chất giao hốn của phép cộng?

- Phép nhân cũng giống như phép cộng, cũng cĩ tính chất giao hốn. Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu về tính chất giao hốn của phép nhân.

Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị hai biểu thức. HS tính 5 X 7 và 7 X 5

Nhận xét 5 X 7 = 7 X 5

GV treo bảng phụ ghi như SGK

Yêu cầu HS thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x a.

Nếu ta thay từng giá trị của của a & b ta sẽ tính được tích của hai biểu thức: a x b và b x a. Yêu cầu HS so sánh kết quả các biểu thức này.

GV ghi bảng: a x b = b x a

a & b là thành phần nào của phép nhân?

Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu thức này như thế nào? Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào? Yêu cầu vài HS nhắc lại.

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào tính chất giao hốn của phép nhân cĩ thể tìm được một thừa số chưa biết trong một phép nhân.

Bài tập 2:

Vì HS chưa biết cách nhân với số cĩ bốn chữ số nên cần hướng dẫn HS đưa phép nhân này về phép nhân với số cĩ một chữ số. (Dùng tính chất giao hốn của phép nhân)

Ví dụ:7 X 835 tính bình thường. Bài tập 3:

Yêu cầu HS cộng nhẩm rồi so sánh để tìm từng cặp hai biểu thức cĩ giá trị bằng nhau.

Bài tập 4: HS nhẩm và điền vào ơ trống.

HS nêu HS tính.

HS nêu so sánh HS nêu

Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đĩ khơng thay đổi. Vài HS nhắc lại HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài

HS sửa bài

4.Củng cố

Phép nhân & phép cộng cĩ cùng tên gọi tính chất nào? Yêu cầu HS nhắc lại tính chất đĩ?

5.Dặn dị:

Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000… Chia cho 10, 100, 1000….

KHOA HỌC ( Tiết 20 )

NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ I-MỤC TIÊU: I-MỤC TIÊU:

Sau bài này học sinh biết:

-Quan sát để phát hiện ra màu, mùi, vị của nước.

-Làm thí nghiệm chứng minh nước khơng cĩ hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và cĩ thể hồ tan một số chất.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Hình vẽ trang 42, 43 SGK. -Chuẩn bị theo nhĩm:

+2 li thuỷ tinh giống nhau 1 li đựng nước ,1 li đựng sữa.

+ Chai và một số vật chứa nước cĩ hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong cĩ thể nhìn thấy nước đựng ở trong.

+Một tấm kính hoặc một mặt phẳng khơng thấm nước và một khai đựng nước. +Một miếng vải, bơng, giấy thấm, bọt biển (mút),túi ni lơng…

+Một ít đường, muối, cát … và thìa.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

1.Ổn định: 2.Bài cũ:

-Em hãy trình bày những lời khuyên dinh dưỡng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH Giới thiệu:

-Bài “Nước cĩ những tính chất gì?” Phát triển:

Hoạt động 1:Phát hiện màu, mùi, vị của nước

-Yêu cầu hs mang cốc đựng nước và cốc đựng sữa ra quan sát (cĩ thể thay cốc sữa bằng chất khác) theo nhĩm.

-Cốc nào đựng nước cốc nào đựng sữa?

-Vì sao em biết? Hãy dùng các giác quan để phân tích. -Cho hs lên điền vào bảng:

Các giác quan cần dùng để quan sát Cốc nước Cốc sữa 1.Mắt-nhin 2.Lưỡi-liếm 3.Mũi-ngửi

-Hãy nĩi về những tính chất của nước. *Kết luận:

Qua quan sát ta thấy nước khơng màu, khơng mùi, khơng vị. Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước

-Yêu cầu các nhĩm mang vật đựng nước theo. Yêu cầu mỗi nhĩm chứa nước trong 1 vật và thay đổi chiều theo các hướng khác nhau. -Khi ta thay đổi vị trí của vật đựng thì hình dạng chúng cĩ thay đổi khơng? Ta nĩi chúng cĩ hình dạng nhất định.

-Vậy nước cĩ hình dạng nhất định khơng? Kết luận:

Nước khơng cĩ hình dạng nhất định.

Hoạt động 3:Tìm hiểu xem nước chảy thế nào? -Các em đã chuẩn bị gì cho thí nghiệm này?

-Yêu cầu các nhĩm tiến hành như SGK. -Ghi nhanh các ý kiến quan sát được.

Hoạt động 4:Phát hiện tính thấm hoặc khơng thấm của nước đối với một số chất

-Cho hs làm thí nghiệm: Đổ nước vào các vật như: túi ni-lơng, bọt biển, giấy báo, vải…và rút ra nhận xét.

-Dựa vào tính thấm của các vật liệu trên người ta ứng dụng để làm gì?

-Giảng thêm:người ta dùng các vật liệu khơng cho nước thấm qua để làm dụng cụ chứa nước, làm áo mưa, lợp nhà…Dùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục.

*Kết luận:

Nước thấm qua một số vật.

-Các nhĩm trình bày. -Chỉ ra.

-Vì :

+Nhìn: cốc nước trong suốt, khơng màu và cĩ thể nhìn thấy chiếc thìa để trong cốc; cốc sữa trắng đục nên khơng thấy thìa trong cốc. +Nếm: Cốc nước khơng cĩ vị; cốc sữa cĩ vị ngọt. +Ngửi: cốc nước khơng mùi; cốc sữa cĩ mùi sữa. -Một vài hs nĩi và bổ sung ý bạn.

-Thực hiện và quan sát -Khơng.

Kiểm nghiệm và đưa ra kết luận: nước khơng cĩ hình dạng nhất định.

-Lấy nước đổ lên mặt một tấm kính. Và quan sát đưa ra nhận xét. Cách tiến hành Nhận xét Đổ nước lên mặttấm kính nằm nghiêng trên khay nằm ngang. -Nước chảy xuống. -Khi chảy xuống đáy khay thì nước chảy lan ra -Đổ một ít nước trên tấm kính nằm ngang. -Tiếp tục đổ nước trên mặt -Nước chảy lan ra. -Nước chảy lan và tràn ra ngồi, 4.Củng cố:dặn dị: -

-Yêu cầu hs đọc mục Bạn cần biết.

5.Dặn dị: Chuẩn bị bài sau , nhận xét tiết học .

SiNH HOẠT LỚP TUẦN 10

• 

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Chủ điểm: Nhớ ơn thầy cơ giáo 2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin.

3.Thái độ : Cĩ ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt ,

II/ CHUẨN BỊ :

 Các báo cáo, sổ tay ghi chép.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

 Hoạt động 1 : Kiểm điểm cơng tác.

-Nhận xét đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong tuần.

-Giáo viên đề nghi các tổ bầu thi đua. -Ghi nhận : Khen thưởng tổ xuất sắc: Khen thưởng cá nhân xuất sắc: ……… ……  Hoạt động 2 :Thảo luận : Đưa ra phương hướng tuần 11 :

-Vệ sinh lớp học,xung quanh trường

-Tham gia phong trào kế hoạch nhỏ nuơi heo đất -Vận động HS tham gia BHYT

-Hình thành đơi bạn học tập

-Bảo quản Đ DHT,đồ dùng ở lớp, trường -Lớp thi đua học tốt, đi học đều, đủ

-Tham gia nộp các khoản tiền :,HP,PVS VV…

-Học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy,lễ phép với cha mẹ , ơng bà………

-Học sinh yếu : Tốn . Tiếng việt ) 1.Ngyuễn Thị Cẩm Hồng . T 2.Trương Nhật Lam . T 3.Trần Thành long . TV + T 4.Trần Thị Tuyết Nhi . T 5.Nguyễn Thanh Phong . TV + T 6. nguyển Tấn Tài . TV + T 7. Phạm Thị Mỹ Yến . T  Học sinh cá biệt :

_Phan Nhật Đăng Khoa .

Phối hợp cùng gia đình để giáo dục em .

Các tổ trưởng báo cáo:

-Nề nếp : Truy bài tốt trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy đủ,

Khơng chạy nhảy,leo lên bàn. -Vệ sinh : giữ vệ sinh lớp, sân trường tốt. –Học tập : Học và làm bài tốt. (vài bạn chưa thuộc bài :Tấn Tài .Cẩm Duyên .

Lớp trưởng tổng kết.

Lớp trưởng thực hiện bình bầu.

-Chọn tổ xuất sắc :Tổ 4 và tổ 5.

-Chọn cá nhân xuất sắc :Ngoc Anh . Tố Trinh , Mỹ Duyên , Văn Thanh .,Thanh Hương .

Một phần của tài liệu GIAO AN 4 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w