Tranh minh học bài đọc trong SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu GIAO AN 4 (Trang 44 - 46)

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định : Hát

2. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu chủ điểm Cĩ chí thì nên.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a. Giới thiệu bài: Ơng Trạng thả diều. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.

Luyện đọc:

HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài (mỗi lần xuống dịng là một đoạn.)

+Kết hợp giải nghĩa từ ở cuối bài. - HS luyện đọc theo cặp.

- Một, hai HS đọc bài.

-GV theo dõi sửa cho học sinh.

-GV đọc diễn cảm cả bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng ở những từ ngữ nĩi về đặc điểm tính cách thơng minh của Nguyễn Hiền.

Tìm hiểu bài:

Các nhĩm đọc và trả lời câu hỏi.

Tìm những chi tiết nĩi lên tư chất thơng minh của Nguyễn Hiền? Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường: cĩ thể thuộc 20 trang sách mỗi ngày mà vẫn cịn thời gian chơi thả diều.

Nguyễn Hiền ham học và chịu khĩ như thế nào ?

Ban ngày đi chăn trâu, đứng ngồi lớp nghe giảng, tối mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát, bút là ngĩn tay, mảnh gạch là vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đĩm vào trong. Mỗi lần cĩ kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khơ nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Vì sao cậu bé Hiền được gọi là ơng Trạng thả diều?

Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn cịn là cậu bé ham thích chơi diều.

Trả lời câu hỏi 4 (HS thảo luận và trả lời)

Nguyễn Hiền là người tuổi trẻ tài cao, cơng thành danh toại nhưng điều mà câu chuyện khuyên ta là Cĩ chí thì nên.

c. Hướng dẫn đọc diễn cảm

- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.

+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: ”Thầy

Học sinh đọc 2-3 lượt. Học sinh đọc. HS đọc thành tiếng đoạn 1 HS đọc thành tiếng đoạn cịn lại. 4 học sinh đọc Học sinh đọc

phải kinh ngạc…đom đĩm vào trong.” - GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm.

4. Củng cố: Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì? (Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khĩ mới thành cơng. )

5. Dặn dị:

Nhận xét tiết học , xem trước bài :Cĩ chí thì nên.

TỐN (TIẾT 51 )

NHÂN VỚI 10, 1OO, 1OOO…CHIA CHO 1O, 1OO, 1OOO…I - MỤC TIÊU : I - MỤC TIÊU :

Giúp HS :

Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000;…và chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn…cho 10; 100; 1000…….

Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10; 100; 1000;……

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định : 1.Ổn định :

2.Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép nhân Giáo viên nhận xét sữa sai .

3.Bài mới

.HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giới thiệu:

Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhân với 10 & chia số trịn chục cho 10

a.Hướng dẫn HS nhân với 10 GV nêu phép nhân: 35 x 10 = ?

Yêu cầu HS trao đổi nhĩm đơi về cách làm (trên cơ sở kiến thức đã học)

Yêu cầu HS nhận xét để nhận ra: Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải 35 một chữ số 0 (350)

Rút ra nhận xét chung: Khi nhân một số tự nhiên với 10, ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đĩ.

b.Hướng dẫn HS chia cho 10: GV ghi bảng: 35 x 10 = 350

35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350

350 : 10 = ?

Yêu cầu HS tìm cách tính để rút ra nhận xét chung: Khi chia một số trịn trăm, trịn nghìn … cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đĩ.

GV cho HS làm một số bài tính nhẩm trong SGK.

c.Hướng dẫn HS nhân nhẩm với 100, 1000…; chia số trịn trăm, trịn nghìn… cho 100, 1000…

Hướng dẫn tương tự như trên.

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống.

350 : 10 = 35 chục : 1 chục = 35

HS làm bài

Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả

HS nêu lại mẫu HS làm bài HS sửa

4.Củng cố - Dặn dị:

-Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép nhân.

KHOA HỌC (Tiết 21 )

BA THỂ CỦA NƯỚCI-MỤC TIÊU: I-MỤC TIÊU:

Sau bài này học sinh biết:

-Đưa ra những ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng và khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở ba thể.

-Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. -Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại. -Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.

Một phần của tài liệu GIAO AN 4 (Trang 44 - 46)