_ Sân trường .
_ Chuẩn bị cịi kẻ sân chơi trị chơi.
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP :
1/ Phần mở đầu:
_ GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu. _ Khởi động các khớp.
2/ Phần cơ bản:
_ a/ Bài thể dục phát triển chung:
_ Ơân 5 đơng tác đã học của bài thể dục. Tập theo đội hình hàng ngang. _ + Lần1: GV hơ nhịp cho cả lớp tập, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
+ Lần2: Cán sự làm mẫu và hơ nhịp cho cả lớp tập. Gv nhận xét 2 lần tập.
+ GV chia nhĩm nhắn nhở từng động tác, phân cơng vị trí rồi cho HS về vị trí luyện tập. Trong quá trình tập theo nhĩm, GV sửa sai cho từng nhĩm vừa động viên HS.
_ Kiểm tra thử 5 động tác. HS ngồi theo đội hình hàng ngang. GV lần lượt gọi 3-5 em lên để kiểm tra thử và cơng bố kết quả ngay.
b/ Trị chơi vận đọng:
_ Trị chơi “ nhảy ơ tiếp sức “ như tuần 20.
3/ Phần kết thúc :
_ GV chạy nhẹ nhàng cùng HS trên sân, cĩ thể chạy luồn lách các cây hoặc vật làm mốc. _ GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét, đánh giá kết quả giờp học.
ĐẠO ĐỨC (Tiết 11 )
Chính Tả (Tiết 11)
NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠI - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ: Nếu chúng mình cĩ phép lạ
2. Luyện viết đúng những tiếng cĩ phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn : s/x , dấu hỏi, dấu ngã.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Một vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b; BT3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát. 2. Kiểm tra bài cũ:
-HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. -Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Nếu chúng mình cĩ phép lạ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả:
HS đọc 4 khổ thơ đầu.
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả
Cho HS luyện viết từ khĩ vào bảng con: chớp mắt, nảy mầm, chén, trái ngon.
b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh sốt lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung
Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả
HS đọc yêu cầu bài tập 2b, 3.
HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm
HS viết bảng con
HS nghe.
HS viết chính tả. HS dị bài.
HS đổi tập để sốt lỗi và ghi lỗi ra ngồi lề trang tập
Giáo viên giao việc : Làm vào vở sau đĩ thi làm đúng.
Cả lớp làm bài tập
HS trình bày kết quả bài tập
Bài 2b. nổi tiếng, đỗ trạng, ban thưởng, rất đỗi, chỉ xin, nồi nhỏ, thuở hàn vi, phải, hỏi mượn, của, dùng bữa, để ăn, đỗ đạt.
Bài 3. Viết các câu sau cho đúng chính tả: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người, đẹp nết.
Mùa hè cá sơng, mùa đơng cá bể. Trăng mờ cịn tỏ hơn sao
Dẫu rằng nuí lở cịn cao hơn đồi. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài
HS trình bày kết quả bài làm.
HS ghi lời giải đúng vào vở.
4. Củng cố, dặn dị:
-HS nhắc lại nội dung học tập
-Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu cĩ ) -Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết học tuần
TỐN ( tiết 52 )
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂNI - MỤC TIÊU : I - MỤC TIÊU :
-Giúp HS :
-Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân .
-Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính tốn .
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Nhân với 10, 100, 1000… Chia cho 10, 100, 1000…
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét 3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: So sánh giá trị hai biểu thức.
GV viết bảng hai biểu thức: (2 x 3) x 4 2 x ( 3 x 4)
Yêu cầu 2 HS lên bảng tính giá trị biểu thức đĩ, các HS khác làm bảng con.
Yêu cầu HS so sánh kết quả của hai biểu thức từ đĩ rút ra: giá trị hai biểu thức bằng nhau.
Hoạt động 2: Điền các giá trị của biểu thức vào ơ trống.
GV treo bảng phụ, giới thiệu bảng & cách làm.
Cho lần lượt các giá trị của a, b, c rồi gọi HS tính giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x (b x c), các HS khác tính bảng con.
Yêu cầu HS nhìn vào bảng để so sánh kết quả của hai biểu thức rồi rút ra kết luận:
(a x b) x c = a x (b x c)
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta cĩ thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai & số thứ ba.
Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:
Yêu cầu HS nêu những cách làm khác nhau & cho các em chọn cách các em cho là thuận tiện nhất.
Khơng nên áp đặt cách làm mà chỉ nên trao đổi để HS nhận thấy khi nhân hai số trong đĩ cĩ số chẵn chục thì dễ nhân hơn. Ở cách này cĩ thể nhân nhẩm được nên rất tiện lợi. Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Bài tập 3:
HS đọc đề, GV nêu câu hỏi phân tích bài tốn và nêu cách giải khác nhau.
Tĩm tắt: Cĩ 8 phịng
Mỗi phịng 15 bộ bàn ghế Mỗi bộ bàn ghế cĩ 2 HS
HS thực hiện
HS so sánh kết quả của hai biểu thức. HS thực hiện. HS so sánh Vài HS nhắc lại HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài
Hỏi: Lớp cĩ ? HS
4.Củng cố - Dặn dị: -Chuẩn bị bài: Nhân các số cĩ tận cùng là chữ số 0.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 21 )
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪI - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. 2.Bước đầu biết sử dụng các từ nĩi trên .