DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 44, 45 SGK.

Một phần của tài liệu GIAO AN 4 (Trang 46 - 49)

-Hình trang 44, 45 SGK. -Chuẩn bị theo nhĩm:

+Chai lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng nước.

+Nguồn nhiệt ( nến, đèn cồn …), ống nghiệm hoặc chậu thuỷ tinh chịu nhiệt hay ấm đun nước. +Nước đá, khăn lau bằng vải hay bọt biển.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

1.Ổn định: 2.Bài cũ:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Giới thiệu:

-Bài “Ba thể của nước” Phát triển:

Hoạt động 1:Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại

-Em hãy nêu vài VD về nước ở thể lỏng.

-Ngồi ra nước cịn tồn tại ở những thể nào, chúng ta sẽ tìm hiểu sau đây.

-Lau bảng bằng khăn ướt, yêu cầu 1 hs sờ tay lên bảng và nhận xét. Liệu mặt bảng cĩ ướt thế mải khơng?

-Nước trên mặt bảng đã biến đi đâu? -Cho các nhĩm làm thí nghiệm như hình 3.

-Hướng dẫn hs quan sát: quan sát hơi nước bốc lên. Uùp đĩa lên trên, lát sau lấy ra. Cĩ nhận xét gì?

-Giảng thêm:

+Hơi nước khơng thể nhìn thấy bằng mắt thường. Hơi nước là ở thể khí.

+”Cái” mà ta nhìn thấy bốc lên từ nước sơi được giải thích như sau: khi cĩ rất nhiều hơi nước bốc lên từ nước sơi tập trung ở một chỗ, gặp phải khơng khí lạnh hơn, ngay lập tức, hơi nước đĩ ngưng tụ và tạo thành những giọt nước li ti tiếp tục bay lên. Lớp nọ nối tiếp lớp kia như đám sương mù, vì vậy mà ta đã nhìn thấy. Khi ta hứng chiếc đĩa, những giọt nước li ti gặp đĩa lạnh và ngưng tụ thành những giọt nước đọng trên đĩa.

-Hãy giải thích hiện tượng bảng khơ.

-Khi mở nắp nồi cơm vừa chín ta thấy cĩ đọng nhiều nước, em hãy giải thích.

-Em cịn thấy nước chuyển từ thể lỏng sang khí và ngược lại ở đâu.

Kết luận:

-Nước ở thể klỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp.

-Hơi nước là nước ở thể khí. Hơi nước khơng thể nìn thấy bằng mắt thường.

-Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng. Hoạt động 2:Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành nươc ở thể rắn và ngược lại -Đặt khay nước trong ngăn làm đá tủ lạnh, sau vài giờ lấy ra.

-Nước trong khay như thế nào? Nhận xét nước ở thể này. Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay gọi là gì?

-Sau khi mang nước đá ra ngồi hồi lâu, hiện tượng gì xảy ra? Gọi là gì?

Kết luận:

-Nêu vài VD :hồ, ao, sơng, suối…

-Lên sờ vào mặt bảng.

-Thí nghiệm như hình 3 theo nhĩm. Thảo luận những gì quan sát được.

-Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả và rút kết luận: nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí; từ thể khí sang thể lỏng.

-Nước bốc hơi bay đi.

-Các nhĩm thảo luận các câu hỏi. +Nước trong khay ở thể rắn. +Cĩ hình dạng nhất định. +Gọi là sự đơng đặc.

-Nước đá chảy ra. Hiện tượng đĩ gọi là sự nĩng chảy.

-Đại diện các nhĩm báo cáo, bổ sung cho

-Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.

KỂ CHUYỆN (Tiết 11)

BÀN CHÂN KÌ DIỆUI – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Rèn kĩ năng nĩi:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Bàn chân kì diệu, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.

- Hiểu truyện. Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký (bị tàn tật nhưng khao khát học tập, giàu nghị lực, cĩ ý chí vươn lên nên đã đạt được điều mình mong ước). 2. Rèn kĩ năng nghe:

- Chăm chú nghe cơ giáo (thầy giáo) kể chuyện, nhớ câu chuyện. - Nghe bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các tranh minh hoạ truyện trong SGK phĩng to (nếu cĩ).

Một phần của tài liệu GIAO AN 4 (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w