PHƯƠNG HƯỚNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM.

Một phần của tài liệu Đề tài “ Áp dụng thương mại điện tử trong giao nhận hàng hóa” (Trang 44 - 47)

TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HểA Ở VIỆT NAM.

I. PHƯƠNG HƯỚNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM. VIỆT NAM.

Nghiờn cứu một mụ hỡnh thương mại điện tử tại Việt Nam đũi hỏi chỳng ta phải nghiờn cứu rất kỹ mụi trường hiện tại, chiều hướng thay đổi

của mụi trường, điều kiện cần và đủ cho thương mại điện tử trong nước và điểm mạnh, điểm yếu của cỏc doanh nghiệp. Cho đến nay, thương mại điện tử ở nước ta cũn mới, thực tiễn chưa cú nhiều. Vỡ vậy, bờn cạnh tỡm hiểu kỹ thực trạng phỏt triển thương mại điện tử trong nước, chỳng ta phải kết hợp xem xột thực tiễn thương mại điện tử ở cỏc nước đi trước, những nước phỏt triển nhất đồng thời cú những điều kiện mụ hỡnh tương tự như chỳng ta, để cú thể đưa ra được một giải phỏp phự hợp sỏt thực tiễn và khả thi, cụ thể:

- Tớch cực chủ động song tiến hành từng bước vừa làm vừa rỳt kinh nghiệm từ phạm vi hẹp rồi mở rộng dần.

- Triển khai đan xen cỏc khõu chuẩn bị, ứng dụng, từng bước hoàn thiện cỏc hạ tầng cơ sở cho thương mại điện tử, đồng thời tiến hành cỏc hoạt động thử nghiệm ứng dụng, đẩy mạnh cỏc hoạt động nõng cao nhận thức, kỹ năng cho cỏc doanh nghiệp và dõn chỳng về thương mại điện tử, tăng cường đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực.

- Tớch cực tham gia hợp tỏc quốc tế để tranh thủ sự trợ giỳp về kỹ thuật, đào tạo nguồn nhõn lực, nguồn kinh phớ.

- Nhà nước đề ra mục tiờu phỏt triển, tạo khuụn khổ phỏp lý, xõy dựng hạ tầng cơ sở cụng nghệ thụng tin; doanh nghiệp chủ động tham gia vào thương mại điện tử.

Trở lại với thực tiễn: Hiện nay cỏc ứng dụng Internet của ta chủ yếu ở cỏc hoạt động: mua bỏn hàng hoỏ, trao đổi thụng tin, quảng cỏo, triển lóm trờn mạng ... đang nhắm tới cỏc đối tượng thuờ bao Internet. Trong khi số lượng thuờ bao Internet ở nước ta hiện nay lại rất thấp. Điều này khiến

cho cỏc siờu thị điện tử ở Việt Nam thất vọng vỡ vắng khỏch, do dung lượng thị trường cũn quỏ nhỏ bộ. Năm 1998 cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Duy Việt đó thử nghiệm bỏn hàng qua mạng nhưng, đến nay đó ngừng hoạt động. Vietnam Cybermall thỡ cũng gặp khú khăn với quy mụ lớn nhưng khỏch thỡ chỉ cú khoảng 200 người một thỏng. FPT huỷ bỏ kế hoạch khai trương siờu thị điện tử lớn nhất với khoảng 1000 mặt hàng... Thực tế cú khụng ớt cỏc doanh nghiệp muốn tham gia vào kinh doanh điện tử, thực hiện bỏn hàng qua mạng, nhưng một phần ngưng lại, một phần chuyển hướng, cũn lại hoạt động cầm chừng vỡ vắng khỏch.

Tại sao “Chợ điện tử” “Siờu thị điện tử” lại chưa hợp trong điều kiện nước ta? Hiện số người sử dụng Internet chưa nhiều, giỏ cước truy cập cao, phương tiện thanh toỏn chưa phỏt triển. Ở nước ta đa phần người làm việc trờn mỏy tớnh là nam giới, trong khi đú đa số cụng việc mua sắm là do phụ nữ đảm nhiệm ... Như vậy mụ hỡnh thớch hợp cho thương mại điện tử ở nước ta trong giai đoạn đầu là gỡ?

Trước tiờn, một điều dễ nhận thấy là với điều kiện hiện nay, một giải phỏp ỏp dụng toàn diện là chưa thể vận dụng được khi điều kiện và phương tiện kỹ thuật của chỳng ta chưa cho phộp.

Hiện vẫn chưa cú tài liệu nào đề cập đến vấn đề sử dụng Internet trong ngoại thương của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Tuy rằng ở nước ta đó cú một số cụng ty xuất hiện trờn Internet với mục đớch kinh doanh, quảng cỏo, tiếp thị sản phẩm ... Song đú chưa phải là một kế hoạch tập trung hướng thị trường nước ngoài. Đõy mới chớnh là phương hướng mà khúa luận nhắm tới, bởi vỡ trước mắt số người nối kết Internet ở Việt Nam cũn rất ớt, hơn nữa bằng những phương phỏp cũ doanh nghiệp Việt Nam đang gặp phải rất nhiều bế tắc trong tiếp cận thị trường nước ngoài.

Ở nước ta, nếu trụng chờ ở những người mua hàng trờn Internet trong nước, thỡ con số này thật khú cú thể sinh lời. Với kinh doanh quốc tế và thị trường nước ngoài khú tiếp cận bằng phương phỏp thụng thường thỡ

Một phần của tài liệu Đề tài “ Áp dụng thương mại điện tử trong giao nhận hàng hóa” (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w