Ký kết cỏc hợp đồng thương mại quốc tế.

Một phần của tài liệu Đề tài “ Áp dụng thương mại điện tử trong giao nhận hàng hóa” (Trang 56 - 58)

II. NHỮNG KHể KHĂN, THUẬN LỢI KHI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỂN TỬ

3.1.3. Ký kết cỏc hợp đồng thương mại quốc tế.

Thực hiện ký kết cỏc hợp đồng điện tử là vấn đề hoàn toàn cú thể thực hiện được và sẽ tạo ra một cơ hội lớn cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận trong giao thương quốc tế (điều này chưa thể ỏp dụng trong cỏc giao dịch hợp đồng trong nước vỡ ở nước ta chưa cú luật điều chỉnh vấn đề này). Việc thực hiện cỏc giao dịch đàm phỏn ký kết qua mạng Internet cú thể đem lại thuận lợi và hiệu quả rất lớn cho doanh nghiệp, giảm chi phớ về chuyển giao giấy tờ, đi lại, đàm phỏn. Đặc biệt là cỏc hợp đồng đại lý với cỏc hóng giao nhận lớn trờn thế giới.

Khi ký kết cỏc hợp đồng cung cấp dịch vụ quốc tế trong thương mại điện tử, cỏc doanh nghiệp cú thể tham chiếu tới luật điều chỉnh ở những nước khỏc hay luật quốc tế cú quy phạm điều chỉnh lĩnh vực này.

Một sự kiện mà cỏc doanh nghiệp nước ta cần phải hết sức quan tõm và nờn xem xột nghiờn cứu kỹ đú là cỏc điều khoản trong E-terms sắp được đưa ra bởi sự hợp tỏc giữc ICC và Nhúm làm việc về thực tiễn về thương mại điện tử (Electronic Trade Practices Working Group). Những quy định trong E-Terms sẽ tạo rất nhiều thuận lợi cho việc soạn thảo cỏc hợp đồng trực tuyến. Trong E-Terms cú rất nhiều điều khoản mẫu cú thể được quy định trong cỏc hợp đồng điện tử. Cỏc doanh nghiệp cần thụng tin thờm về E-Terms liờn hệ theo email morgan.baker@iccwbo.org.

Trong Luật mẫu của Liờn Hợp Quốc về thương mại điện tử Điều 16 đề cập đến hợp đồng vận tải hàng hoỏ điện tử. Điều 17 trỡnh bày về cỏc chứng từ vận tải trong đú nờu rừ rằng: ở nơi nào mà luật phỏp bắt buộc cỏc hợp đồng vận tải hàng hoỏ phải bằng văn bản hay phải bằng cỏc tài liệu giấy tờ thỡ sự đũi hỏi này sẽ được đỏp ứng nếu như cỏc văn bản tài liệu dưới dạng cỏc thụng điệp dữ liệu. Thụng điệp dữ liệu “Data Message” được xỏc định: Đõy là thụng tin được hỡnh thành, gửi, nhận hoặc lưu giữ bằng cỏc phương tiện điện tử, quang học, và cỏc phương tiện cú ý nghĩa tương tự bao gồm, nhưng khụng giới hạn ở: Trao đổi dữ liệu (EDI), thư điện tử (E-mail), điện tớn (Telegram), điện bỏo (Telex), hoặc sao chộp từ xa (Telecopy). Đõy cũng là nguồn luật quốc tế mà người giao nhận cú thể tham chiếu.

Bờn cạnh việc thừa nhận hợp đồng điện tử, ở những nước cú luật chữ ký điện tử, luật thương mại điện tử và Luật mẫu của Liờn Hợp Quốc cũn thừa nhận cả những bằng chứng là cỏc tài liệu, phụ kiện của hợp đồng dưới dạng điện tử. Thụng thường để đi đến một hợp đồng thương mại quốc tế hoàn chỉnh, cỏc bờn giao dịch phải trải qua rất nhiều cỏc trao đổi chứng từ thương mại khỏc nhau. Đồng thời, trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng điện tử, thỡ cũng cú thể phỏt sinh rất nhiều cỏc tài liệu điện tử chẳng hạn như: Thụng bỏo gặp bất khả khỏng, đề nghị kộo dài thời hạn hiệu lực

hợp đồng, gia hạn hợp đồng, thụng bỏo giao hàng, thụng bỏo ngày tàu rời cảng, thụng bỏo dỡ hàng, hoỏ đơn cước phớ .... Tất cả những chứng từ này đều được thừa nhận giỏ trị phỏp lý và cú thể xem như là một bằng chứng để chứng minh thực hiện hợp đồng tại Toà ỏn. Vỡ vậy cỏc doanh nghiệp Ngoại Thương cú thể hoàn toàn yờn tõm ký kết và thực hiện hoàn chỉnh một hợp đồng điện tử trong thương mại quốc tế.

Một phần của tài liệu Đề tài “ Áp dụng thương mại điện tử trong giao nhận hàng hóa” (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w