II. NHỮNG KHể KHĂN, THUẬN LỢI KHI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỂN TỬ
2.1.5/ Khớa cạnh chớnh trị:
Nước ta là một nước xó hội chủ nghĩa. Sự tan ró của hệ thống xó hội chủ nghĩa ở Liờn Xụ và Đụng Âu, trong khi đú thỡ chủ nghĩa tư bản đồng thời tạm lắng dịu những mõu thuẫn vốn cú của nú, tạm thời đạt được
những thành tựu rất lớn về nhiều mặt. Do đú cú thể núi rằng nước ta đang và sẽ là mục tiờu chống phỏ quyết liệt của cỏc thế lực trong và ngoài nước. Cuộc đấu tranh trờn mặt trận tư tưởng là hết sức quyết liệt. Những cụng cụ mà bọn phản động thường sử dụng là cỏc phương tiện truyền tin, và đặc biệt lại càng nguy hiểm hơn trước sự phỏt triển của Internet. Internet - một phương thức trao đổi phổ biến tin tức khụng biờn giới, rất khú kiểm soỏt. Vỡ vậy, mặc dự phải hết sức tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển Internet và thương mại điện tử thỡ đồng thời phải cú những biện phỏp che chắn cần thiết, nhằm quản lý việc sử dụng và kiểm soỏt nội dung thụng tin trao đổi trờn Internet.
Rừ ràng để quản lý và kiểm soỏt thành cụng Internet-phương tiện của thương mại điện tử khụng phải là một vấn đề dễ dàng. Tuy nhiờn vấn đề này thiờn nhiều về mặt kỹ thuật, Nhà nước và cỏc bờn hữu quan nhất thiết phải trỏnh quan điểm kiểm soỏt, quản lý bằng cỏc biện phỏp nhằm hạn chế việc tăng cường sử dụng Internet kể cả về mặt kinh tế lẫn hành chớnh, chẳng hạn như ban hành cước cao để hạn chế truy cập.
Trờn đõy là những khú khăn chủ yếu mà chỳng ta đang và sẽ gặp phải. Tất nhiờn đõy hoàn toàn là những trở ngại khụng phải là cố hữu, bản chất. Do đú chỳng ta hoàn toàn cú thể khắc phục được. Việc mở đường cho Internet cũng là việc chỳng ta đẩy mạnh hội nhập vào thế giới, tạo điều kiện để mở rộng phỏt triển kinh tế đối ngoại, đặc biệt là hoạt động giao nhận ngoại thương.