II. NHỮNG KHể KHĂN, THUẬN LỢI KHI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỂN TỬ
3.2.1. Tạo khuụn khổ phỏp lý cho thương mại điện tử ở nước ta
Cho đến nay chỳng ta chưa hề cú một văn bản phỏp lý nào về thương mại điện tử. Mặc dự trờn thực tế, chỳng ta đó cú một số văn bản phỏp lý về quản lý mạng Internet nhưng đú chỉ là những quy chế thiờn về tớnh kiểm soỏt việc sử dụng Internet. Quyết định 136/ TTg ngày 05 thỏng 3 năm 1997 của Thủ tướng chớnh phủ về việc thành lập Ban điều phối quốc gia về mạng Internet. Hai cụng văn của Thủ tướng chớnh phủ về thương mại điện tử, mới chỉ dừng lại ở việc giải quyết vấn đề thuộc cơ sở hạ tầng viễn thụng, cơ sở vật chất kỹ thuật, hoàn toàn chưa phải là chỗ dựa phỏp lý cho cỏc chủ thể hoạt động thương mại điện tử. Hiện nay ở nước ta thương mại điện tử đang được hỡnh thành và chắc chắn sẽ ngày càng được ứng dụng rộng rói trong tương lai. Cựng với sự hỡnh thành của thương mại điện tử thỡ cú rất nhiều cỏc mối quan hệ cần phải được điều chỉnh.
Cú thể núi chừng nào chưa cú hành lang phỏp lý, chưa được thừa nhận tớnh hợp phỏp thỡ chưa thể ra đời được thương mại điện tử. Rừ ràng điều này là hoàn toàn chớnh xỏc. Ở nước ta "Sống và làm việc theo hiến phỏp và phỏp luật", như vậy nếu như nước ta chưa cú phỏp luật cho thương mại điện tử thỡ chưa thể coi là thương mại điện tử đó được hỡnh thành theo đỳng nghĩa của nú.
Chớnh vỡ vậy việc chuẩn bị hành lang phỏp lý cho thương mại điện tử là hết sức cần thiết. Khung phỏp lý là mụi trường chớnh thức hoỏ, hợp phỏp hoỏ hoạt động của cỏc chủ thể. Mụi trường ấy phải đơn giản, nhất quỏn, tối thiểu, và cú thể tiờn liệu được. Đõy là một cụng cụ để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ. Vỡ vậy cú ban hành một hành lang phỏp luật thỡ thương mại điện tử mới cú chỗ dựa để phỏt triển.
Trờn cơ sở thực tiễn Việt Nam và xem xột một số quy định về thương mại điện tử ở một số nước, khu vực và quốc tế khoỏ luận cú những đề xuất về quan điểm và phương hướng cho việc hỡnh thành khung phỏp lý cho thương mại điện tử ở Việt Nam.
Để cú thể tạo một chỗ dựa trước mắt cho thương mại điện tử trước khi ban hành điều luật chớnh thức. Nhà nước nờn ban hành quy chế tạm thời về việc cụng nhận giỏ trị phỏp lý của cỏc dữ liệu tài liệu điện tử. Điều này sẽ tạo tõm lý tin tưởng cho cỏc doanh nghiệp khi ỏp dụng thương mại điện tử hiện nay, đặc biệt trong cỏc hoạt động giao dịch đối ngoại.
Đảm bảo tớnh đồng bộ của luật phỏp
Khi đặt ra những quy chế về thương mại điện tử thỡ vấn đề là làm thế nào để đảm bảo tớnh đồng bộ của luật phỏp. Luật phỏp ở nước ta từ trước, vốn được thiết kế để điều chỉnh cho thương mại chưa tớnh đến thương mại điện tử. Vỡ vậy cỏc luật hiện cú của chỳng ta đũi hỏi phải được đỏnh giỏ lại, đảm bảo rằng cỏc quy chế về thương mại điện tử khụng bị phỏ vỡ bởi những quy định của phỏp luật hiện hành. Hiện nay hầu hết cỏc văn bản phỏp luật của chỳng ta đều cú cỏch hiểu về "Văn bản được ký""Thoả thuận bằng văn bản""Chứng từ gốc"... khụng phự hợp với thời đại thương mại điện tử. Do đú cựng với việc ban hành khung phỏp lý cho thương mại điện tử cần phải tớnh đến loại bỏ những
quy định trờn. "Ký""Văn bản""Gốc" cần giải thớch rừ là như thế nào trong mụi trường thương mại điện tử vỡ nếu khụng sẽ gõy ra sự khụng ổn định trong cỏc quy chế và hiệu lực của cỏc tài liệu điện tử.
Đảm bảo tớnh hợp với thụng lệ quốc tế.
Thương mại điện tử cú tớnh toàn cầu rất cao bởi nú xuất hiện từ một phương tiện thụng tin toàn cầu Internet. Tớnh quốc tế của nú, đũi hỏi cỏc chế định phỏp lý cũng cần hợp với thụng lệ quốc tế điều chỉnh lĩnh vực này, khụng phõn biệt đối xử giữa những người mua và người bỏn ở cỏc quốc gia khỏc nhau. Vỡ vậy khi nghiờn cứu đưa ra cỏc văn bản phỏp luật về thương mại điện tử cần phải xem xột kỹ đú là cỏc điều luật cú liờn quan, của cỏc tổ chức quốc tế, khu vực và những nước phỏt triển khỏc. Hiện nay nguồn luật đặc biệt quan trọng mà chỳng ta cần nghiờn cứu rất kỹ đú là: Luật mẫu của Liờn Hợp Quốc về thương mại điện tử. Luật này được xem là một định hướng quốc tế cho cỏc quy chế về thương mại điện tử mà nước ta cú thể tham khảo, ỏp dụng.
Nờn ban hành riờng một đạo luật cho thương mại điện tử ở nước ta.
Hiện nay cú một số quan điểm cho rằng thương mại điện tử nờn được chỉ ở mức Nghị định. Tớnh phức tạp trong thương mại điện tử đũi hỏi phải cú những quy định mới, những quy định phức tạp hơn. Đối với thương mại điện tử khụng chỉ liờn quan đơn thuần đến khớa cạnh thương mại mà cũn khớa cạnh kỹ thuật. Một khi đó thừa nhận cỏc tài liệu điện tử, chứng từ điện tử, chữ ký điện tử, hợp đồng điện tử... thỡ cú thể núi là về căn bản cỏc quy định cú hiệu lực, cỏch giải quyết phỏp lý trước đõy đó bị thay đổi. Hiệu lực của cỏc chế định phỏp lý cũn phải được hỗ trợ, đảm bảo bằng những cụng nghệ khoa học, chẳng hạn như chữ ký điện tử, an toàn tài liệu phải được đảm bảo bằng khoa học mật mó. Hiện nay ở hầu hết cỏc nước đều để riờng luật cho thương mại điện tử, thậm chớ nhiều nước cũn cú cả luật riờng về chữ ký điện tử. Vỡ vậy
nờn để riờng luật thương mại điện tử và luật thương mại. Tuy nhiờn, trong giai đoạn trước mắt nước ta cú thể xem xột khả năng đưa cỏc quy định về thương mại điện tử vào một Chương trong Luật thương mại.