- NX cho điểm.
Hoạt động 2: Luyện đọc. (13’)
- Cho HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Lợt 1: GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm, giọng đọc cho HS.
- Lợt 2 giúp các em hiểu nghĩa của các từ chú giải( đẫm, rong ruổi, nói liền mùa hoa, men).
- GV đọc bài: giọng nhẹ nhàng, thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (10’)
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm dựa vào câu hỏi SGK .
- GV điều khiển lớp thảo luận, GV chốt ý.
Câu 1: hành trình vô tận của bầy ong Câu 2: ong ruổi trăm miền
Câu 3: Nơi ong đến để lấy mật
Câu 4: công việc của bầy ong có ý nghĩa thật đẹp
- GV hỏi để HS nêu nội dung – GV
ghi bảng và cho HS đọc (2 HS đọc)
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm (7’)
- GV cho HS đọc nối tiếp bài thơ. - GV treo đoạn cần đọc diễn cảm và đọc.
- YCHS nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp.
- GV cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng nhanh, hay.
Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- HS (3 em) đọc nối tiếp. - HS chú ý lắng nghe. - 1 em đọc toàn bài
- 3 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ(2 l- ợt).
- HS luyện đọc theo cặp. - HS theo dõi cách đọc.
- HS thảo luận theo nhóm dựa vào câu hỏi SGK sau đó TL theo YC của GV.
- 3 HS đọc nnối tiếp toàn bài.
- 1HS nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp.
Toán
Tiết 58: Nhân một số thập phân với một số thập phân
I/ Mục tiêu: Biết:
- Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Củng cố nhân nhẩm một số TP với 10, 100, 1000’(5’)
- YC HS chữa lại bài 1 và nêu cách nhân. - NX cho điểm. Hoạt động 2: Hớng dẫn nhân một STP với một STP.(10’) - Ghi VD1 lên bảng. - GV hỏi để hình thành phép nhân, - - GV HD kĩ thuật tính. - Ví dụ 2: 4,75 x 1,5 = ? - YC HS rút ra ghi nhớ
Hoạt động 3: Rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số thập phân. (20’)
Bài 1(59):
- Cho HS tự làm và nêu lại cách nhân một số thập phân với một số thập phân. - Củng cố quy tắc nhân một số thập phân với một số thập
Bài 2(59):
- Cho HS làm phần a, sau đó lên bảng điền →HD HS rút ra tính chất và biểu thức so sánh.
- Phần b cho HS trả lời miệng.
- Khắc sâu tính chất giao hoán cảu phép nhân một số TP với một số TP.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (5’)
GV dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
- 1HS chữa bài ở bảng - Lớp NX
- 1HS đọc ví dụ và thảo luận nhóm đôi tìm cách giải bài toán
- 2 em TL
- HS làm nháp. Nêu kết quả tính. - HS thực hiện ví dụ 2
- 1HS nêu và đọc SGK
- HS tự đặt tính và tính.
- 3 em lên bảng tính, Lớp theo dõi NX
- HS kẻ bảng và điền kết quả vào bảng.
- 2 em lên bảng chữa bài, lớp NX
Tiết 23: Cấu tạo của bài văn tả ngời
I/ Mục tiêu :
- Nắm đợc cấu tạo ba phần ( mở bài, thân, thân bài, kết bài ) của bài văn tả ngời ( ND ghi nhớ ).
- Lập đợc dàn ý chi tiết tả một ngời thân trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Ghi sẵn đáp án bài tập phần Nhận xét.
- Bảng phụ ghi dàn ý cho bài văn tả ngời thân trong gia đình.
III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1:Củng cố cách viết đơn (5’)